Giải bài 40 sinh 6: Hạt trần Cây thông
Nhóm cây Hạt trần có đặc điểm đặc trưng là gì? Làm thế nào để phân biệt nhóm cây này trong tự nhiên? Giá trị của chúng là gì? Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 40.
A. Lý thuyết
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
- Cơ quan sinh dưỡng:
- Thân cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo do lá khi rụng để lại).
- Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên cành con rất ngắn.
- Rễ cọc, ăn sâu trong đất
2. Cơ quan sinh sản (nón)
- Nón đực:
- Nhỏ, mọc thành cụm.
- Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn.
- Trục nón ở giữa
- Nón cái:
- Lớn, mọc riêng lẻ
- Vảy (lá noãn) mang hai noãn.
- Trục nón ở giữa
- Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn -> không thể coi là một hoa
- Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), nó chưa có quả thật sự
3. Giá trị của cây Hạt trần
- Cho gỗ tốt
- Làm cảnh
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 134 sgk Sinh học 6
Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
Câu 2: Trang 134 sgk Sinh học 6
So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án câu 3 đề 9 kiểm tra học kì 2 sinh học 6
- Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
- Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng
- Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bẳng cách nào? Tại sao không trồng bằng củ?
- Giải bài 17 sinh 6: Vận chuyển các chất trong thân
- Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?
- Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?
- Chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây.
- Giải bài 6 sinh 6: Quan sát tế bào thực vật
- Giải bài 24 sinh 6: Phần lớn nước vào cây đi đâu? sgk Sinh học 6 trang 80
- Giải bài 11 sinh 6: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?