Giải bài 6 vật lí 10: Tính tương đối của chuyển động – Công thức cộng vận tốc
Bạn đã từng nghĩ một vật có hai giá trị của vận tốc chưa? Trong bài học này, KhoaHoc sẽ giải đáp cho bạn câu hỏi trên. Hi vọng với những kiến thức trọng tâm mà KhoaHoc trình bày sẽ làm hài lòng bạn đọc.
A. Lý thuyết
I. Tính tương đối của chuyển động
Chuyển động có tính tương đối.
Hình dạng quỹ đạo chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo chuyển động của vật có tính tương đối.
Vận tốc của vật chuyển động với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
II. Công thức cộng vận tốc
1. Các vận tốc cùng phương cùng chiều.
Xét thuyền chạy xuôi dòng nước.
Gọi
Công thức cộng vận tốc:
Nếu gọi vật 1 là vật chuyển động (thuyền), vật 2 là hệ quy chiếu chuyển động (nước), vật 3 là hệ quy chiếu đứng yên (bờ), thì công thức tính vận tốc là:
2. Vận tốc tương đốu cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo
Với các quy ước về đánh số vật như trên, ta có công thức cộng vận tốc là:
Về độ lớn:
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK trang 37:
Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo chuyển động.
Câu 2: SGK trang 37:
Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động.
Câu 3: SGK trang 37:
Trình bày công thức cộng vận tốc trong các trường hợp chuyển động cùng phương, cùng chiều (cùng phương và ngược chiều).
Câu 4: SGK trang 37, 38:
Chọn câu khẳng định đúng.
Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Mặt trăng quay quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái
Câu 5: SGK trang 38:
Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 (m). Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu?
A. 8 km/h.
B. 10 km/h.
C. 12 km/h.
D. Một đáp số khác.
Câu 6: SGK trang 38:
Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đểu chuyển động như nhau hỏi toa nào đang chạy?
A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.
B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.
C. Cả hai đểu chạy.
D. Các câu A, B, C đều không đúng.
Câu 7: SGK trang 38:
Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60 km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A và của ô tô A đối với ô tô B.
Câu 8: SGK trang 38:
A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A.
=> Trắc nghiệm vật lý 10 bài 6: Tính tương đối của chuyển động - công thức cộng vận tốc
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 15 bài 38: Sự chuyển thể của các chất sgk vật lí 10 trang 210
- Hãy giải thích các hiện tượng sau đây bằng chuyển động li tâm:
- Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?
- Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu, kim phút đuổi kịp kim giờ?
- Giải câu 4 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 202
- Giải câu 8 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của chiếc cân (Hình 18.7)
- Giải câu 2 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 213
- Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 (m). Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy g = 10 m/s
- Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4 h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu?
- Giải câu 4 bài 38: Sự chuyển thể của các chất sgk vật lí 10 trang 209
- Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.