Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s.
Câu 7: SGK trang 79:
Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?
A. 39m
B. 45m
C. 51m
D. 57m
Bài làm:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Do trọng lực của vật cân bằng với phản lực của mặt đất tác dụng vào bóng, nên lực tác dụng lên bóng chỉ còn lực ma sát. Áp dụng định luật II Newton:
F = Fms = m.a = - .N = .m.g $\Rightarrow $ a = - .g = 0,1.9,8 = - 0,98 m/s2.
Quãng đường mà bóng đi được là: (m).
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 30 vật lí 10: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ
- Giải câu 3 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 191
- Giải câu 7 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình sgk vật lí 10 trang 187
- Giải câu 6 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình sgk vật lí 10 trang 187
- Giải bài 24 vật lí 10: Công và công suất
- Giải bài 17 vật lí 10: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
- Giải câu 4 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 213
- Giải câu 7 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang
- Từ kết quả thí nghiệm theo hình 37.3, hãy tính:Giá trị hệ số căng bề mặt của nước sgk vật lí 10 trang 199
- Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m.
- Một tủ lạnh có trọng lượng 890 N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51.
- Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều?