Một tủ lạnh có trọng lượng 890 N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51.
Câu 8: SGK trang 79:
Một tủ lạnh có trọng lượng 890 N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Với lực đẩy tìm được có thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ được không?
Bài làm:
Các lực tác dụng vào tủ lạnh: , $\overrightarrow{F_{ms}}$,$\overrightarrow{P}$, $\overrightarrow{N}$.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật II Newton cho các lực tác dụng vào tủ lạnh theo phương ngang:
.
Chiếu lên phương chuyển động: Fđ - Fms = m.a = 0
Fđ = Fms = . N = .P = 0,51.890 = 453,9 N.
Với lực đẩy tìm được không thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ được vì lực làm cho tủ lạnh chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho tủ lạnh chuyển động thẳng đều.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 9 vật lí 10: Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm
- Giải bài 16 vật lí 10: Thực hành: Xác định hệ số ma sát
- Giải câu 9 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 203
- Giải câu 4 Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ sgk vật lí 10 trang 162
- Giải bài 17 vật lí 10: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
- Viết các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành phần.
- Giải câu 2 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng sgk vật lí 10 trang 165
- Giải bài 15 vật lí 10: Bài toán về chuyển động ném ngang
- Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đểu chuyển động như nhau hỏi toa nào đang chạy?
- Nêu những đặc điểm và công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều.
- Nêu những đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
- Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hất dẫn