-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h
Câu 10: trang 15 sgk vật lí 10
Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động về phía P vói tốc độ 40 km/h. Con đường H – P coi như thẳng và dài 100 km.
a. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe trên cả con đường H – P.
c. Dựa và đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.
d. Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính.
Bài làm:
Chọn gốc tọa độ tại H, chiều dương là chiều từ H đến P.
Mốc thời gian là lúc xe xuất phát tại H.
a. Quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe là
Trên quãng đường H – D: SH -D = S1 =60.t1 (km), S 60 (km), t1
1(h)
Trên quãng đường D – P: SD – P = S2 = 40.t2 (km)
Phương trình chuyển động:
x1 = 60.t1, x1 60 (km), t1
1(h)
x1 = 60 + 40.t2 ;
b. đồ thị x – t là:
c. Dựa vào đồ thị, ta xác định:
Thời gian xe đi từ H đến D là: t1 = 1 (h).
Thời gian xe nghỉ tại D là 1 (h), thời gian xe đi từ D đến P là t2 = 1 (h)
Vậy tổng thời gian đi là t = 3 (h).
d. Thời gian xe đi từ H đến P là: (h).
Thời gian xe đi từ D đến P là: (h).
Vì xe nghỉ tại D trong 1 h nên tổng thời gian đi là 3h.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk vật lí 10 trang 197
- Vecto vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng được xác định như thế nào?
- Giải câu 5 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk vật lí 10 trang 180
- a) Tính momen của ngẫu lực
- Giải câu 1 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 202
- Giải câu 1 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 213
- Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách cái xe 20 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại
- Giải bài 34 vật lí 10: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
- Một máy bay bay theo phương ngang ở cùng độ cao 10km với tốc độ 720km. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang)
- Giải câu 1 Bài 1: Chuyển động cơ
- Giải bài 38: Sự chuyển thể của các chất
- Tính công của lực trượt đi được 20 m