Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy
Câu 6: SGK vật lí 10 trang 82:
Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy g = 10m/s2. Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.
Bài làm:
Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều trên quỹ đạo của nó.
Ta có: Fhd= Fht $G.\frac{M.m}{(R + h)^{2}} = \frac{m.v^{2}}{R + h}$
$v = \sqrt{\frac{G.M}{R + h}} = \sqrt{\frac{G.M}{2R}} = \sqrt{\frac{g.(R)^{2}}{2R}} = \sqrt{\frac{g.R}{2}} = \sqrt{\frac{10.6400.10^{3}}{2}} \approx 5,57.10^{3}$ (m/s).
Chu kì quay của vệ tinh là:
(s).
Xem thêm bài viết khác
- Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó
- Khi nào động lượng biến thiên?
- Giải câu 7 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng
- Giải câu 4 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình sgk vật lí 10 trang 187
- Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.
- Giải câu 9 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 203
- Hãy quan sát xem mặt bản nào bị dính ước nước? Mặt bản nào không bị dính ướt nước? sgk vật lí 10 trang 200
- Giải bài 11 vật lí 10: Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn
- Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực).
- Hãy chỉ ra cặp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:
- Giải câu 7 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang