Giải câu 4 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk vật lí 10 trang 197
Câu 4: trang 197 - sgk vật lí 10
Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Bài làm:
Ta có hệ số nở dài của thủy tinh: α = 9.10-6K-1.
⇒ Hệ số nở khối của thủy tinh: β = 3α = 3.9.10-6 = 27.10-6K-1.
Ta có hệ số nở dài của thạch anh: α = 0,6.10-6K-1.
⇒ Hệ số nở khối của thạch anh: β = 3α = 3.0,6.10-6 = 1,8.10-6K-1.
Ta thấy βthạch anh < βthủy tinh ⇒ nên khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ.
Chọn D.
Xem thêm bài viết khác
- Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của lực ma sát trượt.
- Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?
- Giải câu 1 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 191
- Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
- Giải câu 6 Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo Định luật Húc
- Bánh xe đạp có đường kính 0,66 m . Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 km/h. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe.
- Giải câu 2 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí sgk vật lí 10 trang 154
- Nêu định nghĩa và các tính chất của khối lượng
- Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều
- Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng mặt bàn đã tác dụng một lực lên nó?
- Giải câu 6 trang 15 sgk: Trong chuyển động thẳng đều
- Giải câu 4 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 202