Một vật có khối lượng m = 20 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn?
Câu 4: SGK trang 82:
Một vật có khối lượng m = 20 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N.
Bài làm:
Lực ma sát nghỉ tác dụng vào vật giữ cho vật đứng yên không bị văng ra khỏi bàn quay.
Để vật không bị văng ra khỏi bàn, ta có: Fmsn(max) = Fht = = mω2r = 0,08 (N).
$\omega = \sqrt{\frac{F_{msn max}}{m.r}} = \sqrt{\frac{0,08}{20.10^{-3}.1}} = 2$ (rad/s).
Vậy số vòng mà bàn quay lớn nhất là: nmax = (vòng/s).
Xem thêm bài viết khác
- Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của chiếc cân (Hình 18.7)
- Tính gia tốc của vật
- Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành.
- Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?
- Câu 8 trang 65 sgk: Chọn câu đúng?
- Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều
- Tốc độ trung bình là gì?
- Giải câu 3 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng sgk vật lí 10 trang 173
- Giải câu 6 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ Vật lí 10 trang 162
- Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào?
- Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36km/h.
- Giải câu 5 bài 38: Sự chuyển thể của các chất sgk vật lí 10 trang 209