Giải khoa học 4 VNEN bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì?
Giải bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì? - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 1 trang 62. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Thực hiện các hoạt động
2. Làm thí nghiệm xác định trong chai rỗng chứa gì?
a. Chuẩn bị dụng cụ: 1 chậu chứa nước, 1 chai rỗng
b. Cách tiến hành: Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy gì nổi trên mặt nước. Vậy bên trong chai rỗng đó chứa gì?
3. Chơi trò chơi “bắt giữ không khí”
4. Chơi trò chơi “thổi bóng”
a. Lấy các quả bóng bay có hình dạng khác nhau và các dây chun để buộc bóng
b. Thổi cho bóng căng phồng vừa đủ nhìn rõ hình dạng của quả bóng
c. Nhận xét hình dạng của các quả bóng sau khi chứa đầy không khí. Từ đó, em rút ra kết luận gì?
5. Thực hành
- Lấy một chiếc bơm tiêm, đầu dưới đã được bịt kín
- Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm, điều gì sẽ xảy ra với không khí có trong vỏ bơm tiêm?
- Khi thả tay ra, không khí có trong vỏ bơm tiêm sẽ ở trạng thái nào?
6. Đọc và trả lời
Trả lời câu hỏi:
- Không khí có ở đâu?
- Không khí có những tính chất gì?
- Bầu không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? Nó có vai trò gì đối với trái đất?
B. Hoạt động thực hành
1. Liên hệ thực tế
a. Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống
b. Mùi thơm (hay mùi khó chịu) mà ta ngửi thấy trong không khí có phải là mùi của không khí không? Nêu ví dụ?
2. Làm bài tập
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a. Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén lại hoặc dãn ra?
A. Quạt mát
B. Bơm xe đạp
C. Rót nước vào chai để đẩy không khí ra ngoài
b. Người vá săm xe đạp thường làm cách nào để phát hiện chỗ săm bị thủng nhỏ?
A. Thái van a và đổ nước vào đẩy săn, xem nước chảy ra ở đâu
B. Bơm căng săm rồi lần lượt nhúng từng đoạn săm vào chậu nước, tìm xem chỗ nào có sủi bọt lên chứng tỏ săm bị thủng ở đó.
C. Làm cả hai cách trên
Xem thêm bài viết khác
- Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Hằng ngày, chúng ta nên ăn một lương thức ăn chứa đạm ở mức độ nào?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 8: Sử dụng thức ăn sạch và an toàn, phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Tại sao con bọ ngựa trong hình 7b và cây trong hình 8b bị chết?
- Vì sao về mùa lạnh, khi đặt tay một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn khi đặt tay vào vật bằng gỗ?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước
- Chọn những từ hoặc cụm từ trong khung để điền vào chỗ chấm (….) cho phù hợp (một từ hoặc cụm từ có thể điền được nhiều chỗ trống)
- Mỗi khung chữ trên phù hợp với hình nào trong các hình 1, 2, 3, 4?
- Phiếu kiểm tra 2: Chúng em đã học được gì từ chủ đề vật chất và năng lượng?
- Mỗi bước làm sạch nước ở cột A ứng với cụm từ nào ở cột B?
- Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Kết luận nào sau đây về các thành phần của không khí là đúng?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 28: Các nguồn nhiệt
- Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm, điều gì sẽ xảy ra với không khí có trong vỏ bơm tiêm?