Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy gì nổi trên mặt nước. Vậy bên trong chai rỗng đó chứa gì?
A. Hoạt động cơ bản
1. Thực hiện các hoạt động
2. Làm thí nghiệm xác định trong chai rỗng chứa gì?
a. Chuẩn bị dụng cụ: 1 chậu chứa nước, 1 chai rỗng
b. Cách tiến hành: Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy gì nổi trên mặt nước. Vậy bên trong chai rỗng đó chứa gì?
Bài làm:
Khi ta nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy những bong bóng nhỏ li ti nổi lên trên mặt nước.
=> Như vậy, trong chai rỗng có không khí.
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét bầu không khí ở hình 1 và hình 2. Dựa vào kết quả quan sát bầu không khí, thảo luận để đặt tên cho hai hình đó
- Thảo luận những việc chúng ta nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
- Điền các từ rắn, lỏng, khí vào chỗ chấm.... trong các ô sau cho phù hợp:
- Viết vào vở 5 việc cần thực hiện ở nhà để phòng bệnh dinh dưỡng theo gợi ý như cam kết sau:
- Mỗi nhóm học sinh chọn ít nhất 10 thẻ chữ, rồi xếp các thẻ đó thành 4 nhóm phù hợp với 4 nhóm thức ăn:
- Qúa trình xảy ra tại a và b trong sơ đồ dưới đây lần lượt là gì?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 15: Nguồn nước quanh ta sạch hay ô nhiễm? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Đi quan sát nguồn nước quanh trường, hỏi thêm người lớn và trả lời các câu hỏi sau: Các nguồn nước ở đây trong hay đục? Có rác thải vứt xung quanh nguồn nước không?
- Sắp xếp các ô chữ vào bảng 3 cho phù hợp
- Phỏng vấn người lớn tuổi (gia đình hoặc nhà hàng xóm) theo mẫu dưới đây:
- Liệt kê những nguyên nhân làm ô nhiễm không khí trong hình 3, hình 4
- Đặt các thẻ chữ vào ô "nên làm" hoặc "không nên làm" cho phù hợp để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa: