Giải khoa học 4 VNEN bài 15: Nguồn nước quanh ta sạch hay ô nhiễm? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
Giải bài 15: Nguồn nước quanh ta sạch hay ô nhiễm? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 1 trang 55. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Thực hiện các hoạt động
a. Lấy hai chai nước: một chai nước mưa (hoặc nước giếng khoan), một chai nước ao, hồ
b. Hãy nhìn và ngửi xem các chai nước này có màu gì, mùi gì, có lẫn những chất bẩn hay không?
c. Lấy bảng ở sau góc học tập, rồi viết kết quả quan sát vào bảng :
2. Làm thí nghiệm và thảo luận
a. Làm thí nghiệm:
- Chuẩn bị thêm hai chai rỗng, 2 phễu và hai miếng bông
- Lót bông vào phễu và đặt vào miệng chai
- Rót từ từ từng chai nước vào từng phễu (hình 1)
b. Thảo luận: Miếng bông lọc chai nước nào đen hơn? Vì sao?
3. Đọc và hoàn thành sơ đồ
a. Đọc nội dung sau (trang 56 sgk)
b. Hoàn thành sơ đồ:
Đọc kĩ các khung chữ từ 1 đến 8 dưới đây, ghép khung chữ trên vào các vị trí từ a đến i ở các sơ đồ A, B.
4. Liên hệ thực tế và trả lời
a. Nguồn nước bị ô nhiễm có hại gì đối với sức khỏe con người?
b. Hãy nêu một vài bệnh do dùng nước bị ô nhiễm?
5. Quan sát và trả lời
a. Quan sát kĩ từng hình từ 2 đến 5:
b. Trả lời:
- Hãy nói về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước trong từng hình
- Kể các việc làm khác gây ô nhiễm nguồn nước
6. Quan sát và thảo luận
a. Quan sát kĩ các hình từ 6 đến 11:
b. Thảo luận:
- Nêu việc làm bảo vệ nguồn nước trong từng hình
- Nêu các việc làm khác để bảo vệ nguồn nước mà em biết
- Nêu các việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước
7. Đọc và trả lời
Trả lời câu hỏi:
- Nguồn nước bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?
- Vì sao nguồn nước bị ô nhiễm?
- Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
B. Hoạt động thực hành
1. Vẽ và triển lãm
2. Điều tra và viết
Phiếu kiểm tra
Đi quan sát nguồn nước quanh trường, hỏi thêm người lớn và trả lời các câu hỏi sau:
1. Các nguồn nước ở đây trong hay đục?
2. Có rác thải vứt xung quanh nguồn nước không?
3. Có nhà tiêu ở gần nguồn nước không?
4. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học của người dân địa phương như thế nào?
5. Các nguồn nước đó sạch hay ô nhiễm? Vì sao?
6. Những bệnh liên quan đến việc sử dụng nguồn nước ở địa phương?
7. Đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước ở địa phương.
Xem thêm bài viết khác
- Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm, điều gì sẽ xảy ra với không khí có trong vỏ bơm tiêm?
- Không khí gồm những thành phần nào? Không khí có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 8: Sử dụng thức ăn sạch và an toàn, phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Mỗi nhóm học sinh chọn ít nhất 10 thẻ chữ, rồi xếp các thẻ đó thành 4 nhóm phù hợp với 4 nhóm thức ăn:
- Ghi chữ C (nếu có), chữ K (không có) vào bảng sau cho phù hợp với tính chất của nước
- Viết vào vở các tính chất của nước
- Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là:
- Nguyên nhân gây ra gió là gì? Ở địa phương em thường có bão hay không? Khi có bão, gia đình em và địa phương thường có cách nào để giảm thiểu những thiệt hại do bão gây ra?
- Làm nhạc cụ: Đổ các lượng nước khác nhau vào một số chai thủy tinh (hoặc bát sứ). Gõ vào các chai (hoặc bát) để nghe âm thanh phát ra.
- Ghi lại thực đơn từ 3 đến 7 ngày của gia đình em theo bảng sau:
- Em hãy điền các từ, cụm từ phù hợp vào các chỗ chấm (….) trong sơ đồ dưới đây thể hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
- Vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Em thấy cần bổ sung những loại thức ăn nào để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?