Nêu việc làm bảo vệ nguồn nước trong từng hình. Nêu các việc làm khác để bảo vệ nguồn nước mà em biết
6. Quan sát và thảo luận
a. Quan sát kĩ các hình từ 6 đến 11:
b. Thảo luận:
- Nêu việc làm bảo vệ nguồn nước trong từng hình
- Nêu các việc làm khác để bảo vệ nguồn nước mà em biết
- Nêu các việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước
Bài làm:
Việc làm bảo vệ nguồn nước trong từng ảnh là:
- Hình 6: Bỏ rác vào thùng rác
- Hình 7: Gom rác vào một khu vực rồi xử lí
- Hình 8: Không phá, làm hư hỏng ống dẫn nước
- Hình 9: Gom rác thải từ sống, hồ, kênh rạch
- Hình 10: Xử lí nước thải trước khi đưa ra môi trường
- Hình 11: Vệ sinh sạch sẽ xung quanh giếng nước.
Các việc làm khác để bảo vệ nguồn nước:
- Không xả nước vào sông ngòi, hồ ao
- Làm nắp đậy thành giếng, thùng đựng nước
- Tuyên truyền và vận động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước
Xem thêm bài viết khác
- Khi bị bệnh, cơ thể có những biểu hiện gì? Khi thấy cơ thể khó chịu, có biểu hiện bệnh, em cần phải làm gì?
- Đóng vai xử lí tình huống: Mỗi nhóm chọn một trong các tình huống dưới đây. Trao đồi trong nhóm về cách xử lí.
- Có hai viên nước đá như nhau. Bọc một viên bằng khăn bông. Viên còn lại không bọc. Để cả hai viên đá lên đĩa
- Nên làm những việc nào trong các hình trên để phòng tránh đuối nước? Vì sao?
- Mỗi bạn chọn một cách bảo quản dưới đây phù hợp với một loại thức ăn ở trên:
- Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra? Nước bay từ sông, hồ, biển… rồi trở về sông, hồ, biển… như thế nào?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào?
- Liệt kê những nguyên nhân làm ô nhiễm không khí trong hình 3, hình 4
- Đọc kĩ các khung chữ từ 1 đến 8 dưới đây, ghép khung chữ trên vào các vị trí từ a đến i ở các sơ đồ A, B.
- Đánh dấu X vào các cột tương ứng trong bảng cho phù hợp
- Kể tên các thức ăn, đồ uống có trong các hình trên. Thức ăn, đồ uống được chia thành mấy nhóm. Là những nhóm nào?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 7: Bạn có biết về các bệnh dinh dưỡng?