Trong thí nghiệm 1, tại sao nến bị tắt? Trong thí nghiệm 2, tại sao nến không bị tắt?
2. Đọc nội dung sau (sgk trang 66)
3. Làm thí nghiệm, thảo luận và viết
a. Chuẩn bị dụng cụ (Sgk trang 66)
b. Tiến hành thí nghiệm:
- Úp lọ thủy tinh không có đáy vào một cái đế có gắn cây nên đang cháy
- Ngọn nến cháy được một lúc rồi tắt
Thí nghiệm 2:
- Cũng làm như thí nghiệm 1 nhưng thay bằng đế đã bị cắt một phần
- Quan sát và mô tả hiện tượng.
c. Thảo luận và viết vào vở câu trả lời cho các câu hỏi:
- Trong thí nghiệm 1, tại sao nến bị tắt?
- Trong thí nghiệm 2, tại sao nến không bị tắt?
- Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có điều kiện gì?
Bài làm:
Trong thí nghiệm 1, nến bị tắt vì nến cháy đã đốt hết ô xi ở phía trong lọ thủy tinh.
Trong thí nghiệm 2, nến không bị tắt vì lọ thủy tinh được cắt đi một phần, khi ô xi trong lọ bị đốt cháy thì ô xi bên ngoài tràn vào giúp cây nến tiếp tục cháy.
Để sự cháy liên tục thì cần cung cấp liên tục không khí có chứa ô-xi.
Xem thêm bài viết khác
- Bạn Mai bị đau bụng. Nếu em là Mai, em sẽ làm gì? Đang ở nhà, bạn Hùng thấy người rét run, mệt. Nếu em là Hùng, em sẽ làm gì?
- Khoa học lớp 4 - Sách VNEN | VNEN khoa học 4 tập 2 | Giải khoa học 4 tập 2 VNEN
- Kể tên một loại thức ăn có thể được xếp vào nhiều nhóm thức ăn? Giải thích vì sao loại thức ăn đó được xếp vào nhiều nhóm?
- Đóng vai xử lí tình huống: Mỗi nhóm chọn một trong các tình huống dưới đây. Trao đồi trong nhóm về cách xử lí.
- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật
- Mỗi bạn chọn một cách bảo quản dưới đây phù hợp với một loại thức ăn ở trên:
- Ghép mỗi hiện tượng/ ứng dụng cở cột bên trái với một tính chất có liên quan của nước ở cột ô bên phải cho phù hợp:
- Giải khoa học 4 VNEN bài 18: Không khí gồm những thành phần nào? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống?
- Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống
- Sắp xếp các ô chữ vào bảng 3 cho phù hợp
- Nếu nước đục chỉ được làm sạch bằng một trong ba cách trên thì đã uống được chưa? Để có nước uống được chúng ta phải làm gì?
- Lựa chọn các cụm từ khí ô-xi, ô-xi và các chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng để điền vào chỗ chấm (..) trong sơ đồ cho phù hợp.