Khoa học tự nhiên 8 bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Khoa học tự nhiên 8
Soạn bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - sách VNEN khoa học tự nhiên 8 trang 79 được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Tài liệu hướng dẫn trả lời chi tiết, dễ hiểu giúp các em học sinh nắm bài tốt hơn. Dưới đây là nội dung chi tiết, mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo.
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
A. Hoạt động khởi động
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Kiến thức thú vị
Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học. Mỗi loại cho hai ví dụ minh họa.
Cho biết những cặp chất nào trong ví dụ trên có thể phản ứng với nhau. Viết PTHH của phản ứng.
Các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazo và muối có thể chuyển hóa lẫn nhau như thế nào?
C. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Cân bằng các PTHH sau đây và viết tên loại chất của các chất tương ứng trong phản ứng vào dòng phía dưới:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
2. Hãy vẽ mũi tên thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ trong sơ đồ sau đây:
3. Viết một PTHH minh họa cho mỗi chuyển hóa trong sơ đồ trên
4. Cho các chất:
a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, em hãy sắp xếp các chất trên thành sơ đồ chuyển hóa phù hợp (mỗi mũi tên biểu diễn một PTHH).
b) Viết các PTHH của sơ đồ chuyển hóa ở phần a.
D. Hoạt động luyện tập
1. Cho các chất:
a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, em hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học.
b) Viết các PTHH cho dãy chuyển hóa trên.
2. Viết PTHH cho những chuyển đổi sau:
3. Có hỗn hợp khí
a) Viết PTHH.
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
4. Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch muối bị mất nhãn gồm:
E. Hoạt động vận dụng
Em hãy nêu ví dụ về sự chuyển hóa giữa các hợp chất vô cơ trong đời sống. Viết PTHH của các phản ứng đó
F. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Bình chữa cháy (bình cứu hỏa) phun bọt dạng axit - kiềm có cấu tạo như sau:
- Ống thủy tinh hở miệng đựng dung dịch axit sunfuric.
- Bình đựng dung dịch natri hidro cacbonat có nồng độ cao.
Bình thường, bình chữa cháy được để thẳng đứng, không được để nằm. Khi chữa cháy, phải dốc ngược bình lên.
Vì sao bình chữa cháy loại này khi bảo quản phải để thẳng đứng nhưng khi chữa cháy lại phải dốc ngược bình lên? Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong bình cứu hỏa.
Khoa học tự nhiên 8 bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho quý thầy cô cùng các em học sinh có thê tài liệu tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Ngoài việc tham khảo tài liệu trên thầy cô cùng các em có thể tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 8 do Khoahoc cập nhật thường xuyên theo chương trình sách giáo khoa.
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống
- Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 8 năm học 2021 - 2022
- Soạn Văn Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng
- Khoa học tự nhiên 8 bài 10: Phân bón hóa học
- Khoa học tự nhiên 8 bài 34: Biến đổi khí hậu, nguyên nhân và biểu hiện
- Trình bày các nhận biết các chất lỏng đựng trong 4 cốc trên.
- Khoa học tự nhiên 8 bài 23: Phương trình cân bằng nhiệt
- Khoa học tự nhiên 8 bài 14: Cacbon và một số hợp chất của cacbon
- Hướng dẫn giải VNEN vật lý 8 chi tiết, dễ hiểu
- Hãy viết một đoạn văn ngắn để tìm hiểu con người đã sử dụng năng lượng Mặt Trời truyền đến Trái Đất.
- Hãy giải thích tại sao trong nước mưa có axit cacbonic