Soạn văn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Văn học Việt Nam trong giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX đã phát triển và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về mặt nội dung và nghệ thuật, với nhiều tác gia nổi tiếng. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Văn học chữ Hán: Bao gồm các sáng tác chữ Hán của người Việt
- Văn học chữ Nôm: ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII mới xuất hiện)
2. Các giai đoạn phát triển của văn học
- Các giai đoạn văn học từ thế kỉ X – thế kỉ XIV, từ thế kỉ XV – hết thế kỉ XVII, tư duy nghệ thuật chịu sự chi phối mạnh mẽ của quan niệm : văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí. Cảm hứng chủ đạo của văn học là cảm hứng yêu nước. Thể loại văn học chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc (từ thế kỉ XV mới có những sáng tác bằng chữ Nôm tiêu biểu và có giá trị).
- Hai giai đoạn sau, từ thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX và giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX, tư duy nghệ thuật đã có sự phân biệt văn với sử, triết. Văn học gắn với hiện thực cuộc sống nhiều hơn. Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân văn, cảm hứng về con người. Các thể loại văn học dân tộc và văn học chữ Nôm đều phát triển vượt bậc và có những thành tựu lớn.
3. Đặc điểm về nội dung
- Chủ nghĩa yêu nước
- chủ nghĩa nhân đạo
- cảm hứng thế sự
4. Đặc điểm về nghệ thuật
- Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
- khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
- tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: (Trang 112 - SGK Ngữ văn 10 tập 1) Nêu những điểm chung và điểm riêng của hai thành phần văn học chữ hán và văn học chữ Nôm.
Câu 2: (Trang 112 - SGK Ngữ văn 10 tập 1) Dựa vào kiến thức được trình bày trong mục II, lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại theo mẫu sau:
Câu 3: (Trang 112 - SGK Ngữ văn 10 tập 1) Nêu một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình THCS để làm sáng tỏ những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
Câu 4: (Trang 112 - SGK Ngữ văn 10 tập 1) Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn nào về nghệ thuật? Từ đó hãy chỉ ra cách đọc văn học trung đại có điểm gì khác với cách đọc văn học hiện đại.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.
Đề bài: Phân tích nội dung yêu nước qua các tác phẩm viết về lịch sử (Những đoạn trích từ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên)
Đề bài: Nội dung yêu nước được thể hiện như thế nào qua các tác phẩm Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương và "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của Thân Nhân Trung
Đề bài: Phân tích nội dung yêu nước trong sáng tác của Nguyễn Trãi qua “Bình Ngô đại cáo” và “Cảnh ngày hè”
=> Trắc nghiệm ngữ văn 10: bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài chính bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Từ những điều đã phân tích, hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử’’ của truyện và cốt lõi lịch sử đó đã được nhân dân thần kì hóa như thế nào?
- Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước thì sẽ giới thiệu những nội dung nào? Sắp xếp chúng ra sao
- Xác lập mối quan hệ giữa không gian (lầu Hoàng Hạc - sông Trường Giang - Dương Châu), thời gian...
- Nội dung chính bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ca dao hài hước
- Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện
- Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước
- Cảnh ở đây có sự hài hòa giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người. Hãy phân tích và làm sáng tỏ
- Nội dung chính bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp
- Soạn văn bài: Đọc Tiểu Thanh kí