Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm,BC=5cm.AD là đường phân giác của tam giác ABC.ta có:
- A.BD=
cm;CD=$\frac{15}{7}$cm - B.BD=
cm;CD=$\frac{20}{7}$cm - C.BD=1,5cm;CD=2,5cm
- D.BD=2,5cm;CD=1,5cm
Câu 2: Cho tam giác ABC có BD là đường phân giác,AB=8cm,BC=10cm,CA=6cm.Ta có:
- A.DA=
cm, DC=$\frac{10}{3}$cm - B.DA=
cm, DC=$\frac{8}{3}$cm - C.DA=4cm,DC=2cm
- D.DA=2,5cm,DC=2,5cm
Câu 3: Cho tam giác ABC có góc A là 120,AD là đường phân giác.Chứng minh được rằng:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Cho tam giác ABC.Tia phân giác trong của góc A cắt BC tại D.Cho AB=6, AC=x,BD=9, BC=21.Hãy chọn kết quả đúng về độ dài x:
- A.x=14
- B.x=12
- C.x=8
- D.Một kết quả khác
Câu 5: Cho tam giác ABC có AD là phân giác ngoài của góc A.D thuộc đường thẳng BC.Các dữ kiện được cho trên hình.Số đo nào sau đây là độ dài của đoạn CD
- A.DC=10
- B.DC=15
- C.DC=6
- D.DC=8
Câu 6: Tam giác ABC có cạnh AB=15cm,AC=20cm,BC=25cm.Đường phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại D.Vậy độ dài DB là:
- A.10
- B.
- C.14
- D.
Câu 7: Tam giác ABC có AB=15cm,AC=20cm,BC=25cm.Đường phân giác góc BAC cắt BC tại D.Vậy tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Độ dài các cạnh tam giác BAC tỉ lệ với 2:3:4.BD là phân giác trong ứng với cạnh ngắn nhất AC,Chia AC thành hai đoạn AD và CD.Nếu độ dài AC là 10, thế thì độ dài của đoạn thẳng dài hơn trong hai đoạn AD và CD là:
- A.3,5
- B.5
- C.
- D.6
Câu 9: Cho
- A.ME//AC
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=8cm,BC=10cm,CD là đường phân giác.Ta chứng tỏ được:
- A.DA=3cm
- B.DB=5cm
- C.AC=6cm
- D.Cả 3 đều đúng
=> Kiến thức Giải Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác sgk Toán 8 tập 2 Trang 64
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 8 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài: Ôn tập chương I Tứ giác
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Trắc nghiệm Đại số 8 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 1: Tứ giác (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài 9: Hình chữ nhật