Bài 17: Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cùng tìm hiểu kĩ hơn trong bài học dưới đây.
A. Kiến thức trọng tâm
2. Nội dung bài học
* Bản chất:
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”.
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
* Bộ máy nhà nước:
* Vai trò nhà nước:
- Đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân
- Nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
- Bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước giàu mạnh.
* Trách nhiệm công dân:
- Giám sát góp ý vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
- Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
- Giúp cán bộ nhà nước thi hành nhiệm vụ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài tập a: Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân ?
Bài tập b: Theo em, những cơ quan nào trong bộ máy nhà nước ta được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyển lực nhà nước ? Cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ? Tại sao ?
Bài tập c: Những cơ quan nào được gọi là cơ quan hành chính nhà nước ? Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ?
Bài tập d: Em hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng.
- Chính phủ làm nhiệm vụ :
(1) Biểu quyết thông qua Hiến pháp, luật ;
(2) Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật.
- Chính phủ do :
( 1 ) Nhân dân bầu ra ;
(2) Quốc hội bầu ra.
- Ủy ban nhân dân do :
( 1 ) uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra ;
(2) Nhân dân bầu ra ;
(3) Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
Bài tập đ: Vì sao công dân có nghĩa vụ tuân theo pháp luật ?
Bài tập e: Em hãy kể một số việc mà bản thân hay gia đình em đã đến cơ quan nhà nước để giải quyết.
=> Trắc nghiệm công dân 7 bài 17: Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tự nhận xét bản thân em đã có tính tự tin chưa. Khi gặp việc khó, bài khó em có nản lòng, có chùn bước không ? Hãy kể một số việc em làm tốt nhờ có lòng tự tin
- Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan.
- Tìm thêm những biểu hiện khác của tính giản dị và không giản dị trong cuộc sống hằng ngày mà em biết?
- Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng, giải thích vì sao?
- Trong các hành vi sau, theo em, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em ?
- Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
- GDCD 7: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 10)
- Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
- Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày?
- Giờ kiểm tra Toán , có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm. Em có nhận xét gì về việc làm của hai bạn đó?
- Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn)
- Hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em, của bạn em hoặc của người lớn mà em biết?