Giải toán VNEN 9 bài 4: Tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + b
Giải bài 4 : Tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + b - Sách VNEN toán 9 tập 1 trang 50. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Thực hiện các hoạt động sau
- Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = x + 1 và y = -x + 1 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
x | -2,5 | -2 | -1,5 | -1 | -0,5 | 0 | 0,5 | 1 | 1,5 |
y = x + 1 | |||||||||
y = -x + 1 |
- Quan sát bảng giá trị trên rồi trả lời các câu hỏi sau:
+) Đối với hàm số y = x + 1, khi cho x các giá trị tùy ý y tăng dần thì các giá trị tương ứng của y tăng lên hay giảm đi?
+) Đối với hàm số y = - x + 1, khi cho x các giá trị tùy ý y tăng dần thì các giá trị tương ứng của y tăng lên hay giảm đi?
Trả lời:
x | -2,5 | -2 | -1,5 | -1 | -0,5 | 0 | 0,5 | 1 | 1,5 |
y = x + 1 | -1,5 | -1 | -0,5 | 0 | 0.5 | 1 | 1.5 | 2 | 2.5 |
y = -x + 1 | 3.5 | 3 | 2.5 | 2 | 1.5 | 1 | 0.5 | 0 | -0.5 |
+) Đối với hàm số y = x + 1, khi cho x các giá trị tùy ý y tăng dần thì các giá trị tương ứng của y tăng lên.
+) Đối với hàm số y = - x + 1, khi cho x các giá trị tùy ý y tăng dần thì các giá trị tương ứng của y giảm đi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Đọc kĩ nội dung sau
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm đồng biến trên
(gọi tắt là hàm số đồng biến). - Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm nghịch biến trên
(gọi tắt là hàm số nghịch biến).
2. b) Đọc kĩ nội dung sau
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc tập
- Đồng biến trên
, khi a > 0 - Nghịch biến trên
, khi a < 0 (h.13)
c) Trong các hàm số sau, hàm số nào là đồng biến, nghích biến?
y = 8x - 5 ; y = -3x + 11 ; y = -49x - 100 ; y = 0,1 - 0,3x ; y = 0,3x + 0,1
Trả lời:
Các hàm số đồng biến là y = 8x - 5; y = 0,3x + 0,1
Các hàm sô nghich biến là y = -3x + 11; y = -49x - 100 ; y = 0,1 - 0,3x.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 52 sách VNEN 9 tập 1
Cho hai hàm số y = f(x) =
a) Tính giá trị tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
b) Hàm số y = f(x) là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Câu 2: Trang 52 sách VNEN 9 tập 1
Cho hai hàm số y = 1,5x - 3 và y = -0,6x + 5.
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đó.
b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
Câu 3: Trang 52 sách VNEN 9 tập 1
Với giá trị nào của a hàm số y = (a - 2)x + 3:
a) Đồng biến? b) Nghích biến?
Câu 4: Trang 52 sách VNEN 9 tập 1
Với giá trị nào của a thì điểm A(a; 2a - 1) thuộc đồ thị hàm số:
a) y = -2x + 3 ; b) y = -x + 5 ; c) f(x) = 3x - 1 ; d) f(x) =
D.E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Câu 1: Trang 52 sách VNEN 9 tập 1
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a) y = -4x + 9 ; b) y =
c) y =
d) y = 1 -
Câu 2: Trang 53 sách VNEN 9 tập 1
Hãy xét xem mỗi hàm số sau đồng biến hay nghich biến?
a) y = 2x ;
b) y = -2x ;
c) y =
d) y =
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 trang 100 toán VNEN 9 tập 1
- Giải câu 1 trang 43 toán VNEN 9 tập 1
- Giải câu 2 trang 23 toán VNEN 9 tập 1
- Giải câu 4 trang 06 sách toán VNEN lớp 9 tập 1
- Giải toán VNEN 9 bài 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác
- Giải phần E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng trang 39, 40 sách VNEN toán 9 tập 1
- Giải câu 2 trang 49 toán VNEN 9 tập 1
- Giải câu 1 trang 72 toán VNEN 9 tập 1
- Giải toán VNEN 9 bài 1: Hàm số bậc nhất và đồ thị
- Giải toán VNEN 9 bài 7: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Giải câu 2 trang 09 sách toán VNEN lớp 9 tập 1
- Giải câu 2 trang 15 toán VNEN 9 tập 1