Giải VNEN toán 7 bài 1: Biểu thức đại số . Giá trị của một biểu thức đại số
Giải VNEN toán 7 bài 1: Biểu thức đại số . Giá trị của một biểu thức đại số - Sách hướng dẫn học Toán 7 tập 2 trang 28. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải các bài tập trong bài [/quote]học. Cách giải chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.
A . Hoạt động khởi động
Đọc và tính giá trị của mỗi biểu thức sau :
- A = 36 – 10 + 6 ; B = 36 – ( 6 + 4 ) ;
- C = 15 + 6 : 3 ; D = 4 . 32 – 5 . 6 .
Trả lời:
- A = 36 – 10 + 6 = 26 + 6 = 32 ;
- B = 36 – ( 6 + 4 ) = 36 – 10 = 26
- C = 15 + 6 : 3 = 15 + 2 = 17
- D = 4 . 32 – 5 . 6 = 128 – 30 = 98
B . Hoạt động hình thành kiến thức
1 . Thực hiện các hoạt động sau
a ) Đọc và làm theo yêu cầu
- Viết biểu thức biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5cm và chiều dài bằng 8cm .
- Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5cm và a cm .
- Viết phép tính để tính độ dài đoạn thẳng AB dưới dạng một biểu thức chứa chữ .
Trả lời:
- Chu vi (P) = chiều dài x chiều rộng = 8 x 5 (cm)
- Chu vi (P) = chiều dài x chiều rộng = 5 x a (cm)
- AB = x + y + 4 (cm)
c) Đọc và chỉ rõ các phép toán trong các biểu thức đại số sau:
- 4x ; 2.(5 + a) ; 3.(x + y) ; x2 ;
- 3x + 4 ; xy ;
; $\frac{1}{x - 0,5}$
Trả lời:
- 4x : phép nhân
- 2.(5 + a) : phép nhân và phép cộng.
- 3.(x + y) : phép nhân và phép cộng
- x2 : lũy thừa
- 3x + 4 : nhân và cộng
- xy : nhân
: chia : chia và trừ
e) Viết biểu thức đại số biểu thị:
- Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 40km/h;
- Tổng quãng đường đi được của một người biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi ô tô trong y (h) với vận tốc 45km/h.
- Diện tích hình chữ nhật EFGH trong mỗi trường hợp sau theo hai các khác nhau:
Trả lời:
- S = v.t = 40.x = 40x.
- S = 5.x + 45.y= 5x + 45y.
- Diện tích hình chữ nhật EFGH trong:
- (1) SEFGH = EH.HG = a.(b+c) = a(b+c)
- (2) SEFGH = EH.HG = a.(b – c) = a(b – c)
2. c ) Sử dụng tính chất phân phối để viết tiếp vào chỗ trống ( . . . ) :
3 ( x + 5 ) = . . . ;
( 2 + x ) ) = . . . ,
4 ( x - 2 ) = . . . ;
2x + 2 . 5 = . . . ;
3 . 4 + 4x = . . . ;
2x - 2 . 4 = . . . .
Trả lời:
3( x + 5 ) = 3x + 15 ;
( 2 + x )5 = 10 + 5x ;
4( x - 2 ) = 4x – 8;
2x + 2 . 5 = 2(x + 5) ;
3.4 + 4x = (3 + x)4 ;
2x - 2 . 4 = 2(x – 4);
3. c) Tính giá trị của biểu thức đại số :
- 3x - 5x + 1 tại x = - 1 .
- x2y tại x = - 4 và y = 3 .
Trả lời:
- Giá trị của biểu thức 3x – 5x + 1 tại x = -1 là 3.(-1) – 5.(-1) + 1 = 3
- Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là (-4)2.3 = 16.3 = 48.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 30 sách toán VNEN 7 tập 2
Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị :
a ) Tổng của x và y ;
b ) Tích của x và y ;
c ) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y .
Câu 1: Trang 31 sách toán VNEN 7 tập 2
Nối mỗi ý 1 ) , 2 ) , … , 5 ) với chỉ một ý a ) , b ) …e ) sao cho chúng có cùng ý nghĩa ( theo mẫu ) :
Câu 3: Trang 31 sách toán VNEN 7 tập 2
Bạn Hà đã mua hai quyển vở , giá mỗi quyển là 5000 đồng và mua x chiếc bút chì , giá mỗi chiếc là 4000 đồng .
a ) Viết biểu thức đại số biểu thị số tiền là phải trả .
b ) Huy không mua vở nhưng lại mua nhiều hơn Hà 3 chiếc bút chì ( giá cũng là 4000 đồng một chiếc ) . Viết biểu thức đại số biểu thị số tiền Huy phải trả .
Câu 4: Trang 31 sách toán VNEN 7 tập 2
Tính giá trị của mỗi biểu thức đại số sau tại m = - 1 và n = 2 :
a ) 3m - 2n ;
b ) 7m + 2n – 6 .
Câu 5: Trang 31 sách toán VNEN 7 tập 2
Tính giá trị biểu thức đại số x2y3 + xy tại x = 1 và y =
D . Hoạt động vận dụng
Toán học với sức khỏe con người
Em thử tính theo công thức trên để biết dung tích chuẩn phối của mình , rồi thối bóng và xét xem mình đã đạt mức chuẩn về phối chưa .
E . Hoạt động tìm tòi , mở rộng
Héron là một người say mê toán học có suy nghĩ hơi phức tạp . . . Ông đã nghĩ ra một công thức mới để tính diện tích hình chữ nhật . Gọi chiều dài là L , chiều rộng là 1 và chu vi là p thì diện tích hình chữ nhật tính bởi công thức :
S =
a ) Sử dụng công thức của Héron để tính diện tích hình chữ nhật kích thước 10cm và 4cm , sau đó tính diện tích hình chữ nhật thứ hai với kích thước 7cm và 4cm .
b ) Công thức của Héron có đúng cho tất cả các hình chữ nhật không ? Vì sao ?
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 trang 84 toán VNEN 7 tập 2
- Giải VNEN toán 7 bài 5: Cộng, trừ đa thức
- Giải câu 2 trang 83 toán VNEN 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 23 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải VNEN toán 7 bài 3: Đơn thức đồng dạng
- Giải câu 3 trang 36 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 64 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 2 trang 37 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải VNEN toán 7 bài 10: Ôn tập chương III
- Giải câu 2 trang 31 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 94 toán VNEN 7 tập 2
- Giải bài 3 toán VNEN 7 tập 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó