Giải VNEN toán hình 7 bài 10: Ôn tập chương II

93 lượt xem

Giải bài 10: Ôn tập chương II - Sách hướng dẫn học toán 7 tập 1 trang 148. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1: Trang 148 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Thực hiện các hoạt động sau

Một bạn hỏi, một bạn trả lời, sau đó đổi vai cho nhau.

a) Nhớ lại và trao đổi

Hãy nhớ lại và nói với bạn về các kiến thức mà em đã học ở chương này

(1) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?

(2) Có mấy trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Nêu các trường hợp đó.

(3) Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

(4) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là một tam giác cân.

(5) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều. Nêu các cách chứng minh một tam giác là một tam giác đều.

(6) Phát biểu định lý Py-ta-go thuận và đảo.

b) Trả lời các câu hỏi sau

(1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau?

(2) Thế nào là tam giác cân?

(3) Thế nào là tam giác vuông cân?

(4) Thế nào là tam giác đều?

(5) Nêu các tính chất của tam giác cân.

(6) Nêu các tính chất của tam giác vuông cân.

(7) Nêu các tính chất của tam giác đều.

c) Đố bạn nêu chính xác các tính chất sau:

(1) Nếu ba cạnh của tam giác này … tam giác kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(2) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này … tam giác kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(3) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này … tam giác kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(4) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này … tam giác vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(5) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này … tam giác kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(6) Nếu hai cạnh của tam giác vuông này … tam giác vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(7) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này … tam giác vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(8) Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng … cạnh góc vuông.

(9) Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng … đó là tam giác vuông.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 150 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Đọc kĩ nội dung sau

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 151 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Luyện tập

a) Điền cụm từ tích hợp vào chỗ trống (…) trong bảng sau:

b) Điền dấu “x” vào chỗ trống một cách thích hợp:

c) Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào?

i) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

ii) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

iii) Trong một tam giác đều, các góc bằng .

iv) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều.

d) Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi đó là điểm D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

Câu 1: Trang 152 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.

a) Chứng minh rằng AM = AN.

b) Kẻ BH vuông góc với AM (H thuộc AM), kẻ CK vuông góc với AN (K thuộc AN). Chứng minh HM = KN;

c) Chứng minh ;

d) Gọi O là giao điểm của BH và CK. Hỏi là tam giác gì? Vì sao?

e) Khi và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và cho biết OBC là tam giác gì.

f) Chứng minh rằng AO BC.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 152 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông có là tam giác vuông không? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 152 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Đố em dùng 12 que diêm bằng nhau xếp thành:

a) Một tam giác đều;

b) Một tam giác cân mà không đều;

c) Một tam giác vuông;

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 152 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Trên hình 136, một cầu trượt có đường lên BA dài 5 m, độ cao AH của nó là 3 m, còn các độ dài BC là 10 m và CD là 2 m. Bạn Mai nói rằng đường trượt tổng cộng AC + CD lớn hơn hai lần đường lên BA. Bạn Vân nói rằng điều đó không đúng. Theo em, ai đúng, ai sai?

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội