Soạn VNEN GDCD 8 bài 11: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Soạn VNEN GDCD 8 bài 11: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại - Sách VNEN GDCD lớp 8 trang 80. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
1. Quan sát hình ảnh và trả lời tự nhiên
(hình 1, 2 trang 80 sgk)
Câu hỏi:
1/ Các hình ảnh trên mô tả điều gì? Hãy chỉ ra những chi tiết mô tả điều đó.
2/ Em hãy đặt tên cho hình ảnh số 2 và nêu thông điệp của hình ảnh
3/ Khi quan sát, mô tả những bức ảnh đó em có suy nghĩ gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
a. Đọc các thông tin sau và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
1/ Trong thông tin 1, bom mìn còn sót lại ở Quảng Bình đã gây ra những hậu quả gì?
2/ Các vụ nổ bom mìn gây tử vong cho trẻ em ở Quảng Bình xuất phát từ nguyên nhân nào?
3/ Trong thông tin 2, hóa chất formol được phát hiện trong loại thực phẩm nào? Loại hóa chất này gây hại đến cơ thể người như thế nào?
4/ Từ hai thông tin trên, em hãy cho biết hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là gì?
b. Kể tên các vật liệu có thể gây cháy, nổ và các chất độc hại
Thảo luận với bạn để kể tên một số loại vũ khí, chất liệu có khả năng gây cháy nổ và các chất độc hại mà em biết
Vũ khí, vật liệu có khả năng gây cháy, nổ | Các chất độc hại |
c. Xác định nguyên nhân của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
Xác định nguyên nhân của các tai nạn dưới đây bằng cách nối các tình huống với các ô cho phù hợp
2. Tìm hiểu quy định pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
- Nhà nước đưa ra những quy định trên nhằm mục đích gì?
- Dựa vào quy định pháp luật trên, xác định các hành vi dưới đây có vi phạm pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại không:
Hành vi | Vi phạm | Không vi phạm |
A. Anh Kiên chuyên buôn bán súng, lựu đạn để kiếm lời | ||
B. Bà Na sử dụng nhiều thuốc kích thích tăng trưởng để nhanh thu hoạch rau | ||
C. Dũng rủ bạn mua pháo hoa để bắn vào ngày lễ, tết | ||
D. Ông An cưa các loại bom, đạn cũ để lấy thuốc đi bán | ||
E. Công an dùng vũ khí để truy bắt tội phạm |
3. Tìm hiểu cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các hóa chất độc hại
a. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
1/ Hành vi của các cá nhân trong mỗi bức ảnh trên có thể gây ra những hậu quả gì?
2/ Khi ở gần cây xăng, chúng ta cần tuân thủ những quy định nào để đảm bảo an toàn?
b. Góc tư vấn
Tư vấn giúp bạn Lan trong các trường hợp dưới đây:
- Khi bị rò rỉ gas, mình nên làm gì và không nên làm gì?
- Khi bị ngộ độc thực phẩm, mình nên làm gì?
4. Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
a. Đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi
- Vì sao em Quang Bảo Khang lại tử vong?
- Em có suy nghĩ gì về hành vi của Khang và Lăng?
b. Xử lí tình huống
Tình huống 1: Nhà M chuyên trồng rau để đem đi bán. K về nhà M chơi và rủ M ra vườn hái, M can ngăn K và nói: "Ruộng này được phun nhiều thuốc sâu, dưa này nhìn ngon nhưng không ăn được mà để bán, muốn ăn thì hái ở khu bên cạnh".
Nếu là bạn của M, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Cửa hàng nhà bà H, cạnh nhà của B bán rất nhiều các hóa chất độc hại để tẩm ướp thực phẩm. Một lần đi ngang qua nhà bà H, B nghe thấy bà H nói với khách hàng: "Chỉ cần một gói nhỏ này thôi là thịt ôi thiu lại tươi ngon như mới".
Nếu là B, em sẽ làm gì?
C. Hoạt động luyện tập
1. Đọc và trả lời
Khoanh vào những hành vi vi phạm pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và hóa chất độc hại
A. Buôn bán vũ khí, chất nổ để kiếm lời
B. Dùng mìn đánh bắt thủy, hải sản
C. Dùng vũ khí để giết người, cướp tài sản
D. Đi vào khu vực cấm, bãi mìn
E. Cưa các loại bom đạn cũ lấy thuốc nổ bán
G. Đốt rừng làm nương rẫy
H. Khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi
I. Sơ suất, chủ quan khi sử dụng chất cháy, chất nổ
K. Sự cố kĩ thuật khi sử dụng vũ khí, chất gây cháy, nổ
L. Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi
M. Ăn cá loại thịt có chất độc
N. Bắn pháo hoa ngày tết
O. Dùng súng để truy bắt tội phạm
2.Vẽ sơ đồ tư duy
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung của bài học trong đó có nội dung các nhánh
D-E. Hoạt động vận dụng - Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Sưu tầm
Em sưu tầm các kinh nghiệm để lựa chọn và sử dụng thực phẩm an toàn
2. Tưởng tượng
Em hãy viết một bài báo miêu tả tưởng tượng của em về cuộc sống con người trong xã hội tương lai sẽ ra sao nếu con người thường xuyên sử dụng hóa chất trong cuộc sống hàng ngày
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy lần lượt trả lời các ô chữ hàng ngang màu xanh và tìm ra ô chữ hàng dọc, màu đỏ
- Nếu em là Mai, em sẽ làm gì trong tình huống trên?
- Vẽ tranh trên khổ giấy A3 với chủ đề: "Khát vọng hòa bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới"
- Trường em, lớp học của em có những quy định gì cho học sinh? Các em thường thực hiện những nội quy này như thế nào? Tại sao có bạn thưc hiện tốt, có bạn thực hiện chưa tốt?
- Từ câu chuyện trên, và từ trong cuộc sống, học tập hằng ngày, em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của trung thực và thiếu trung thực, rồi ghi vào giấy theo mẫu dưới đây:
- Tại sao công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật?
- Để giành thắng lợi trong trò chơi này, các thành viên trong mỗi nhóm phải làm gì?
- Tình hữu nghị có ý nghĩa như thế nào đối với: Sự phát triển của các dân tộc, các quốc gia trên thế giới?
- Em hãy viết một bài luận ngắn trình bày suy nghĩ của mình về câu nói "Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình"
- Phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn dưới đây:
- Nhận xét việc làm của các bạn trẻ trong những hình ảnh trên. Những việc làm đó đã ảnh hưởng như thế nào đến không gian văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo?
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 1: Trung thực