Sưu tầm ca dao, tục ngữ, những gương sống liêm khiết trong thực tế và chia sẻ với bạn bè về kết quả sưu tầm được
D. Hoạt động vận dụng
1. Rèn luyện tính liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày ở nhà, ở trường và ở cộng đồng
2. Kính trọng những người liêm khiết, phản đối và báo cho cơ quan có trách nhiệm khi chứng kiến những hành vi tham nhũng, hối lộ...
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Sưu tầm ca dao, tục ngữ, những gương sống liêm khiết trong thực tế và chia sẻ với bạn bè về kết quả sưu tầm được
Bài làm:
Ca dao, tục ngữ về liêm khiết:
- Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
- Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Áo rách cốt cách người thương
- Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.
- Mất lòng trước, được lòng sau.
- Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng.
- Ăn ngay nói phải...
Những gương sống liêm khiết trong thực tế:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Mạc Đĩnh Chi
- Chị Võ Thị Nga, tổ trưởng tổ quản lý cà phê Thiên Đường
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy tìm điểm chung của các hoạt động trong những bức ảnh trên. Theo em, tại sao các hoạt động trên cần sự góp ý từ nhiều cá nhân?
- Trao đổi với bạn bên cạnh để hoàn thành bảng sau:
- Khoanh vào những hành vi vi phạm pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và hóa chất độc hại
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 4: Đoàn kết và hợp tác
- Nếu em là Chi, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Em hãy mô tả việc làm của mình thể hiện các biểu hiện tương ứng theo bảng dưới đây:
- Vì sao ông bố trong câu chuyện trên sẵn sàng trả đủ tiền, chứ không chịu nói sai sự thật?
- Thảo luận và liệt kê những biểu hiện của tình hữu nghị theo bảng sau:
- Đâu là hành động có tính kỉ luật trong những hành động sau
- Hãy tư vấn để giúp bạn giải đáp một số câu hỏi sau:
- Phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn dưới đây:
- Theo em, những điều Bác Hồ dạy ở câu chuyện trên có ý nghĩa gì đối với kết quả lao động nói chung?