Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn – Các cuộc nổi dậy của nhân dân
Dưới triều Nguyễn, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, địa chủ hào lí chiếm hết ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề. Nạn dịch bệnh, đói hoành hành khắp nơi. Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt, những cuộc nổi dậy của nhân dân xuất hiện. Vậy đó là những cuộc khởi nghĩa nào và diễn biến các cuộc khởi nghĩa như thế nào? KhoaHoc mời các bạn đến với bài học ngay sau đây.
A. Kiến thức trọng tâm
I. Các cuộc nổi dậy của nhân dân
1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
- Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực
- Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng
- Tô thuế, phu dịch nặng nề
- Nạn dịch bệnh và nạn đói hoành hành khắp nơi
=>Nhân dân căm phẫn, bất bình nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
2. Các cuộc nổi dậy
Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động | Kết quả |
1821 – 1827 | Phan Bá Vành | Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quản Yên | Đều thất bại |
1833 – 1835 | Nông Văn Dân | Việt Bắc, Trung du | |
1833 – 1835 | Lại Văn Khôi | Cao Bằng, Gia Định | |
1854 - 1856 | Cao Bá Quát | Hà Nội, trung du, Sơn Tây |
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 139 – sgk lịch sử 7
Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn ?
Câu 2: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ như thế nào?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Ở nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi ?
Câu 2: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội
Câu 3: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta
Câu 4: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX
=> Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn – Các cuộc nổi dậy của nhân dân
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
- Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần – Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc?
- Vì sao nước Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói trên?
- Thế nào là chế độ quân chủ?
- Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta?
- Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu
- Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
- Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ ?
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là gì?
- Bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn đánh tan quân Thanh
- Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị?