Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội
Câu 2: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội
Bài làm:
Những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội:
Chính trị:
- Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế (năm 1802), lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
- Chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Quân đội gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
Đối ngoại:
- Thần phục nhà Thanh.
- Đối với các nước phương Tây thì khước từ mọi tiếp xúc.
Kinh tế:
- Nông nghiệp: chú trọng khai hoang, thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền…
- Công thương nghiệp: lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu.. Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng còn phân tán…
Xã hội:
- Đời sống nhân dân cơ cực, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Xem thêm bài viết khác
- Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
- Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
- Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424 1426)
- Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
- Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần?
- Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
- Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba?
- Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì ?
- Đáp án đề 5 kiểm tra học kỳ 2 lịch sử 7
- Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu
- Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn ?
- Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa như thế nào?