Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào ?
Câu 2: Trang 99 – sgk lịch sử 7
Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào ?
Bài làm:
Thời Lê sơ, xã hội gồm hai giai cấp chính:
- Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước.
- Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước => Cuộc sống nghèo khổ nhất.
- Ngoài ra, tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng. Còn nô tì số lượng giảm dần.
Xem thêm bài viết khác
- Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được này sinh như thế nào?
- Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị? Ôn tập Lịch sử 7
- Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Câu ca dao sau nói lên điều gì ? Em hãy kể thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự
- Đường lối ngoại giao của vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?
- Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được chính quyền đó ?
- Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?
- Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân nhà Trần ?
- Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
- Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
- Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì ? Tại sao ?