Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
Câu 3: Trang 119 – sgk lịch sử 7
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
Bài làm:
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là:
- Phong trào đã gây ra cho triều đình Trịnh – Lê nhiều tổn thất, khó khăn.
- Tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức, cường quyền của nghĩa quân đã làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê – Trịnh, chuẩn bị cơ sở thuận lợi cho thắng lợi của phong trào Tây Sơn.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV?
- Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên?
- Hãy nêu nội dung tư tưởng của cải cách Lu – thơ và Can – vanh?
- Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển ?
- Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ Tình hình chính trị, quân sự và pháp luật
- Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?
- Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa như thế nào?
- Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo?
- Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ? Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?
- Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp được phát triển?