Giải bài 4: Cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
Soạn bài 4: Cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn? - Sách VNEN tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 16. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi "Trời nắng, trời mưa".
2. Trả lời câu hỏi sau khi chơi:
a. Em cảm thấy nhịp đập của tim như thế nào? Hãy mô tả.
b. Em có cảm thấy mệt không?
c. Tại sao có bạn mệt ít, có bạn lại mệt nhiều hơn?
3. Liên hệ thực tế và trả lời
a. Nhớ lại và kể tên những hoạt động làm cho em mệt?
b. Khi đó, nhịp tim của em có gì thay đổi?
4. Quan sát, đọc và trả lời
a. Quan sát hình 2, đọc đối thoại theo số thứ tự
b. Trả lời câu hỏi:
- Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh thấp tim ở trẻ em?
- Bệnh thấp tim gây tác hại như thế nào?
- Kể tên một số bệnh khác liên quan đến tim, mạch
5. Quan sát và kể tên
a. Quan sát các hình dưới đây
b. Kể tên:
- Những loại thức ăn, đồ uống gây hại cho tim, mạch?
- Những việc các bạn nhỏ đã thực hiện để phòng bệnh thấp tim?
6. Đọc, thảo luận và trả lời
Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
B. Hoạt động thực hành
1. Liên hệ thực tế và trả lời
a. Bạn đã bao giờ đi tất chân chật chưa?
b. Bạn đã bao giờ đeo chun vòng vào cổ tay chưa?
c. Khi đó, cổ tay cổ chân bạn có hiện tượng gì?
2. Ghép ô chữ phù hợp
a. Đọc ô chữ mô tả hoạt động ở cột C
b. Ghép chữ cái (a, b, ........i) trong ô chữ ở cột C phù hợp với trạng thái của tim ở cột A hoặc cột B?
3. Làm việc với phiếu bài tập
Hãy viết chữ N vào việc nên làm, chữ K vào việc không nên làm?
Những việc nên và không nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn
4. Viết vào vở một số việc đề phòng bệnh thấp tim
C. Hoạt động ứng dụng
1. Kẻ bảng dưới đây vào vở
Hoạt động/ việc làm | Thứ hai | Thứ ba | Thứ tư | Thứ năm | Thứ sáu | Thứ bảy | Chủ nhật |
Ví dụ: Tập thể dục | x | x | x | x | x | x | x |
2. Điền vào bảng tên những việc em đã làm để góp phần giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn, đề phòng bệnh thấp tim
3. Đánh dấu X vào những việc em đã thực hiện mỗi ngày.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta
- Giải phiếu kiểm tra 2: Chúng em đã học được những gì từ chủ đề xã hội.
- Nếu em là Hà, em sẽ xử lí như thế nào?
- Khi viết chính tả, những bộ phận nào của cơ thể làm việc?
- Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi: Kể tên các bộ phận của lá cây? Nêu chức năng của lá cây?
- Cá, tôm, cua có lợi ích gì đối với đời sống của con người?
- Tìm đọc một số thông tin về dạng địa hình (núi, đồng bằng, cao nguyên, sông, hồ...)
- Dựa vào bảng hãy vẽ đường nét thể hiện núi và đồi
- Hít vào thật sâu và thở ra hết sức, mô tả sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, khi thở ra?
- Trường em thường tổ chức các hoạt động nào? Em đã làm những công việc cụ thể nào khi đó? Hoạt động nào làm em nhớ nhất? Vì sao?
- Quan sát tranh từ 5 đến 10, kẻ và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây vào vở
- Hình nào chỉ đường đi của không khí khi hít vào? Hình nào chỉ đường đi của không khí khi thở ra? Em cảm thấy thế nào sau khi nín thở lâu?