Soạn văn 7 VNEN bài 30: Văn bản báo cáo
Soạn bài 30: Văn bản báo cáo- Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 7 tập 2 trang 99. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A.Hoạt động khởi động
Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu mục đích, nội dung, cách viết văn bản báo cáo.
a. Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Qua hai văn bản trên, hãy rút mục đích, nội dung của văn bản báo cáo để điền vào bảng sau :
Câu hỏi | Trả lời |
Mục đích của hai văn bản (Viết báo cáo để làm gì?) | |
Tình huống viết văn bản báo cáo ( Vì sao phải viết văn bản báo cáo) | |
Nội dung của hai văn bản(đề cập đến vấn đề gì?) |
b. Từ việc phân tích hai văn bản trên, hãy rút ra mục đích, nội dung của văn bản báo cáo và điền vào bảng sau:
Mục đích văn bản báo cáo | Nôi dung của văn bản báo cáo |
c. Quan sát bảngvà nhận xét về bố cục của văn bản báo cáo.
d. Đọc phần lưu ý, phân tích yêu cầu và cách viết văn bản báo cáo.
2. Ôn tập về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:
Kẻ bảng so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:
Phương diện Văn bản | Mục đích | Nội dung | Hình thức |
Văn bản đề nghị | |||
Văn bản báo cáo |
3. Ôn tập về văn biểu cảm và văn nghị luận
a. Kể bảng sau vào vở và điền các nội dung khái quát về văn biểu cảm.
Mục đích của văn bản biểu cảm | |
Nội dung của văn bản biểu cảm | |
Phương tiện biểu cảm. |
b. Kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung khái quá các phần theo bố cục của văn biểu cảm:
Mở bài | |
Thân bài | |
Kết bài |
c. Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Phương pháp lập luận
D. Hình ảnh, cảm xúc
d.Viết tiếp vào chỗ trông đặc điểm của văn bản nghị luận:
- Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích......................
- Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm .....................và các phương pháp lập luận.
- Các phương pháp lập luận bao gồm:.....................
C. Hoạt động luyện tập
1. Thực hiện một trong hai yêu cầu dưới đây, sau đó trao đổi với các nhóm khác để nhận xét đánh giá:
a. Viết một văn bản đề nghị gửi Ban giám hiệu nhà trường, kiến nghị bổ sung để kế hoạch tham quan dã ngoại cho học sinh lớp 7
b. Viết một văn bản báo cáo gửi thầy cô Hiệu trưởng, báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ học kì II của lớp.
2. Thực hiện một trong hai yêu cầu sau đây, sau đó trao đổi với bạn để nhận xét đánh giá:
a. Viết đoạn văn biểu cảm(từ 5-7 câu) nói lên suy nghĩ và cảm xúc của em về một người tàn tật
b. Lập dàn ý cho đề văn nghị luận:” Bàn về tinh thần tự học của học sinh Trung học cơ sở hiện nay.”
D, Hoạt động vận dụng.
1. Nhân danh lớp trưởng lớp 7A, em hãy viết một văn bản báo cáo gửi ban giám hiệu nhà trường về việc một bạn trong lớp phải bỏ học (giả định) vì hoàn cảnh gia đình khó khăn.
2, Bài văn nghị luận:” Bàn về tinh thần tự học của học sinh Trung học cơ sở hiện nay.” Dựa trên dàn bài mà em hoặc bạn đã lập trên lớp.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tìm trên sách báo hoặc In-ter-net 2-3 bài văn biểu cảm và 2-3 đoạn văn nghị luận. Ghi lại tên các văn bản đó và nêu vắn tắt nội dung.
2. Tìm hiểu thêm về các loại văn bản báo cáo. Ghi lại tên 2-3 văn bản
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiểu ca dao, tục ngữ ở địa phương nơi em sinh sống.
- Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.
- Đọc sơ đồ dưới đâu và tìm ví dụ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp :
- Đọc văn bản sau và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong văn bản
- Soạn văn 7 VNEN bài 28: Dấu câu- Văn bản đề nghị
- (1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ....
- Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Hãy đặt tên cho từng nhóm.....
- So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Khi sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca, em sắp xếp theo những tiêu chí nào dưới đây ? Nêu một số câu ca dao theo tiêu chí em lựa chọn...
- Soạn văn 7 VNEN bài 22: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Soạn văn 7 VNEN bài 26: Sống chết mặc bay