Soạn văn 8 VNEN bài 7: Đánh nhau với cối xay gió
Giải bài 7: - Đánh nhau với cối xay gió- Sách VNEN ngữ văn lớp 8 trang 51. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Em hiểu thế nào là"hiệp sĩ giang hồ".Ở họ có điều gì đáng quý?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản sau: ĐANH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
2. Tìm hiểu văn bản
a. Xác định ba phần của đặc trích:
- Phần 1 (Trước khi đánh nhau với cối xay gió): Từ" Chợt hai thầy trò phát hiện" đến........
- Phần 2 (trong khi đánh nhau với cối xay gió): Từ.............đến
- Phần 3 ( sau khi đánh nhau với cối xay gió): Từ.................đến
b. Liệt kê 5 sự việc chủ yếu trong văn bản, qua đó các tính cách lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ
TT | Sự việc bộc lội tính cách |
1 | |
2 | |
3 | |
4 | |
5 |
c. Phân tích những nét hay và dở trong tính cách nhân vật Đôn ki hô tê; chứng minh những mặt tốt và mặt xấu của nhân vật Xan-chô Pan-xa
d. Vì sao nói Đôn ki hô tê và Xan chô Pan xa là một cặp nhân vật tương phản? Chỉ ra những nét tương phản giữa hai nhân vật
3. Tìm hiểu tình thái từ
a. Nêu ý nghĩa của từ in đậm trong các câu văn, đoạn văn dưới đây:
TT | Câu văn, đoan văn | Tác dụng của từ in đậm |
1 | - Mẹ đi làm rồi á? | |
2 | Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! | |
3 | Thuong thay cùng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! | |
4 | -Em chào cô ạ! |
b, Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ 1,2,3 trên đây thì ý nghĩa của câu có thay đổi hay không?
c. Đọc thông tin sau và bổ sung ví dụ cho mỗi loại tình thái:
Tình thái từ là những từ được thêm vaoif câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói:
- Tình thái từ nghi vấn, ví dụ: à, ư,...
- Tình thái từ cầu khiến, ví dụ: đi, nào,........
- Tình thái từ cảm thán, ví dụ: thay, sao,.....
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm, vid dụ: ạ, nhé,............
C. Hoạt động luyện tập
1. Nêu ý nghĩa của nhan đề Đánh nhau với cối xay gió
2. Luyện tập sử dụng tình thái từ
a. Dựa vào tình thái từ(in đậm) trong mỗi câu, hãy nêu sự khác nhau về hoàn cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,...) của mỗi câu
Bạn chưa về à?
Bạn giúp tôi một tay nhé!
Thầy mệt ạ?
Bác giúp cháu một tay ạ!
b. Đánh dấu X vào ô trống trước câu có từ in đậm là tình thái từ:
(1) Em thích trường nào thì vào trường đấy
(2) nhanh lên nào anh em ơi!
(3) Làm như thế mới đúng chứ!
(4) Tôi đã khuyên nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
(5) cứu tôi với!
(6) Nó đi chơi với bạn từ sáng.
(7) Con đò đậu ở đằng kia.
(8) Nó thích hát dân ca nghệ tĩnh kia
c. Nối các câu có chứa tình thái từ in đậm với ý nghĩa thích hợp:
a. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: – Bác trai đã khá rồi chứ? | |
Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!… Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt… | 1.Tình thái từ nghi vấn |
c. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? | 2. Tinhf thái từ cầu khiến |
d. Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: – Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi | 3.Tình thái từ cảm thán |
e. Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói: – Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! | 4. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm |
g. Em tôi sụt sịt bảo: – Thôi thì anh cứ chia ra vậy. | |
h. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: – Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. |
d. Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ, lị, thôi, cơ, vậy
e. Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau:
- Học sinh với thầy giáo cô giáo:
- Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi:
- Con với bố mẹ hoặc cô dì, bác chú:
3. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Chọn sự việc và nhân vật của một trong ba tình huống sau:
a) Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp
b) Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ qua lại
c) Em nhận được một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết.
Xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
D. Hoạt động vận dụng
1. Tìm một tình thái từ trong tiếng địa phương nơi em ở hoặc tiếng địa phương khác mà em biết.
2. Trong truyện ngắn Nam Cao, sau khi bán chó, lão Hạc sang báo để ông giáo biết. Hãy đóng vai ông giáo và viết một đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một số văn bản tự sự đã học như Dế Mèn phưu lưu kí (Tô Hoài), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh). Phân tác dụng của các yếu tố đó trong văn bản
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn giới thiệu tiểu thuyết Tắt đèn dưới đây và cho biết cảm nhận của em về tình cảnh của gia đình chị Dậu
- Chứng minh truyện chiếc lá cuối cùng của Hen-ri được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. nêu tác dụng của cách kết thúc đó
- Chọn các từ ngữ trong (câu đơn, câu ghép, không bao chứa nhau, câu đặc biệt, vế câu) điền vào chỗ trống? cho thích hợp
- Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong các đoạn trích sau:
- Em hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình học Vũ Ngọc Phan" Cái đoạn chị Dậu...
- Câu chuyện về một con vật nuôi có nghĩa có tình - Thuyết minh về một loài hoa em yêu thích
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Trong truyện ngắn Nam Cao, sau khi bán chó, lão Hạc sang báo để ông giáo biết. Hãy đóng vai ông giáo và viết một đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ.
- Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Cô bé bán diêm
- Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây:
- Chỉ ra và nêu tác dụng của ví dụ ở trong đoạn văn trên đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc ở nơi công cộng. Phương pháp thuyết minh của đoạn văn trên là gì?
- Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì?