Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ 1,2,3 trên đây thì ý nghĩa của câu có thay đổi hay không?
b, Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ 1,2,3 trên đây thì ý nghĩa của câu có thay đổi hay không?
Bài làm:
Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì ý nghĩa của câu có sự thay đổi:
1). Nếu lược bỏ từ “à” thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.
2). Nếu lược bỏ từ “đi” thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa.
3). Nếu không có từ “thay” thì không thể cấu tạo được câu cảm thán.
4). Từ “ạ” giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Trong mỗi văn bản của bài 2,3,4 em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao?
- Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì?
- Đọc đoạn giới thiệu truyện Người thầy đầu tiên dưới đây và giải thích vì sao cô bé An-tư-nai rất yêu quý và biết ơn người thầy đầu tiên của mình:
- Các nhóm chuẩn bị (trong khoảng 5 phút) và xây dựng một đoạn văn thể hiện cảm nhận của từng nhóm sau khi đọc xong văn bản Tức nước vỡ bờ.
- Liệt kê 5 sự việc chủ yếu trong văn bản, qua đó các tính cách lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ
- Thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập
- Bức tranh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến điều gì? Hãy nêu ý kiến của em về vấn đề được gợi ra từ bức tranh
- Hãy viết đoạn văn kể lại một hoặc một hoặc một sự việc của truyện Cô bé bán diêm, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt nam đã học từ đầu năm học theo mẫu sau:
- Câu văn trên gợi cho em những cảm xúc gì? Hãy chia sẻ những ấn tượng, kỉ niệm về một ngày tựu trường của mình với các bạn trong lớp.
- Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của chị Dậu ?(ngôi thứ nhất)