Giải bài 17 vật lí 10: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Nội dung bài viết gồm hai phần: Phần lý thuyết và phần giải bài tập SGK bài 17 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
A. Lý thuyết
Vật rắn: là vật có kích thước đáng kể và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. Với vật rắn: do có kích thước lớn nên các lực tuy đặt vào cùng một vật nhưng có thể không cùng điểm đặt.
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực không song song
Điều kiện cân bằng: Muốn một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Biểu thức:
Cách xác định trọng tâm của vật rắn: Ta có thể xác định trọng tâm của một vật bằng tính toán hoặc thực nghiệm
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vecto lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy;
Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK vật lí 10 trang 99:
Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực.
Câu 2: SGK vật lí 1 trang 99:
Trọng tâm của một vật là gì? Trình bày phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm.
Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực của vật ấy.
Câu 3: SGK vật lí 10 trang 100:
Cho biết trọng tâm của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng.
Câu 4: SGK trang 100:
Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
Câu 5: SGK vật lí 10 trang 100:
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là gì?
Câu 6: SGK vật lí 10 trang 100:
Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (Hình 17.9). Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 và ma sát là không đáng kể. Hãy xác đinh:
a. lực căng của dây;
b. phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.
Câu 7: SGK vật lí 10 trang 100:
Hai mặt phẳng tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45o . Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (Hình 17.10). Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/ s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu?
A. 20 N.
B. 28 N.
C. 14 N.
D. 1,4 N.
Câu 8: SGK vật lí 10 trang 100:
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 20o (hình 17.11). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường lấy g = 9,8 m/s2.
Lực căng T của dây là bao nhiêu?
A. 88N;
B. 10N;
C. 22N;
D. 32N.
Xem thêm bài viết khác
- Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu?
- Giải câu 2 bài 38: Sự chuyển thể của các chất sgk vật lí 10 trang 209
- Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều
- Trọng lượng của một vật là gì? Viết công thức của trọng lực tác dụng lên một vật.
- Giải bài 32 vật lí 10: Nội năng và sự biến thiên nội năng sgk vật lí 10 trang 170
- Khi nào động năng của vật a) Biến thiên?
- Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc những yếu tố nào?
- Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu
- Giải câu 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 203
- Khi bị lo xo nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu?
- Giải câu 5 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Tính gia tốc của vật