Giải bài 2: Mặt cầu
Bài học với nội dung: Mặt cầu. Một kiến thức mới đòi hỏi các bạn học sinh cần nắm được lý thuyết để vận dụng giải quyết các bài toán. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 12, KhoaHoc sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
A. Tổng hợp kiến thức
I. Khái niệm mặt cầu
1. Khái niệm
- Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi bằng
, ($r>0$) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính . - Ký hiệu:
- CD được gọi là dây cung <=> hai điểm C, D nằm trên mặt cầu
. - AB được gọi là đường kính mặt cầu <=> dây cung AB đi qua tâm O.
.
2. Điểm nằm trong và ngoài mặt cầu. Khối cầu
Cho
=> A nằm trên mặt cầu $S(O;r)$. => A nằm trong mặt cầu $S(O;r)$. => A nằm ngoài mặt cầu $S(O;r)$.
==> Kết luận:
- Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu
cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đó được gọi là khối cầu hoặc hình cầu tâm O bán kính $r$.
3. Cách biểu diễn mặt cầu
- Để biểu diễn mặt cầu, ta dùng phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng.
- Hình biểu diễn mặt cầu là một hình tròn.
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu
- Kinh tuyến mặt cầu là đường giao tuyến của mặt cầu với các nửa mặt phẳng có bờ là trục của mặt cầu.
- Vĩ tuyến mặt cầu là đường giao tuyến (nếu có) của mặt cầu với các mặt phẳng vuông góc với trục.
- Hai cực mặt cầu là hai giao điểm của mặt cầu với trục.
II. Giao của mặt cầu và mặt phẳng
Cho
=>
1. Khi
Với M là một điểm bất kì trên (P) =>
=>
==> Kết luận: (P) không cắt
2. Khi $h=r$
- Điều kiện cần và đủ để (P) tiếp xúc với
tại điểm H là (P) vuông góc với bán kính OH tại H.
3. Khi
Ta có:
=>
- Khi
=> Tâm O của mặt cầu thuộc (P).
=> Giao tuyến của (P) và
III. Giao của mặt cầu với đường thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu
Cho
1. Khi
=>
2. Khi
- Điều kiện cần và đủ để
tiếp xúc với $S(O;r)$ tại H là vuông góc với bán kính OH tại H.
3. Khi
Ta có:
=> Hai điểm M và N là giao điểm của
Đặc biệt:
- Khi
=> $\Delta $ đi qua tâm O và cắt mặt cầu tại hai điểm A, B.
=> AB là đường kính của mặt cầu.
IV. Công thức tính diện tích và thể tích khối cầu
- Diện tích S của mặt cầu bán kính r bằng bốn lần diện tích hình tròn lớn của mặt cầu đó.
- Thể tích V của khối cầu bán kính r bằng thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng diện tích mặt cầu và có chiều cao bằng bán kính của khối cầu đó.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 49 - sgk hình học 12
Tìm tập hợp tất cả các điểm M trong không gian luôn luôn nhìn một đoạn thẳng AB cố định dưới một góc vuông.
Câu 2: Trang 49 - sgk hình học 12
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó.
Câu 3: Trang 49 - sgk hình học 12
Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn chứa một đường tròn cố định cho trước.
Câu 4: Trang 49 - sgk hình học 12
Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn cùng tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác cho trước.
Câu 5: Trang 49 - sgk hình học 12
Từ một điểm M nằm ngoài mặt cầu (O; R), vẽ hai đường thẳng cắt mặt cầu lần lượt tại A, B và C, D.
a) Chứng minh rằng MA.MB = MC.MD
b) Gọi MO = d. Tính MA.MB theo R và d.
Câu 6: Trang 49 - sgk hình học 12
Cho mặt cầu (O; R) tiếp xúc với mặt phẳng (P) tại I. Gọi M là một điểm nằm trên mặt cầu nhưng không phải là điểm đối xứng với I qua tâm O. Từ M ta kẻ hai tiếp tuyến của mặt cầu cắt (P) tại A và B.
Chứng minh rằng:
Câu 7: Trang 49 - sgk hình học 12
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AA' = a, AB = b, AD = c.
a) Hãy xác định tâm và bán kính của mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp đó.
b) Tính bán kính của đường tròn là giao tuyến của mp(ABCD) với mặt cầu trên.
Câu 8: Trang 49 - sgk hình học 12
Chứng minh rằng nếu có một mặt cầu tiếp xúc với 6 cạnh của một hình tứ diện thì tổng các cặp cạnh đối diện của tứ diện bằng nhau.
Câu 9: Trang 49 - sgk hình học 12
Cho một điểm A cố định và một đường thẳng a cố định không đi qua A. Gọi O là một điểm thay đổi trên a.
Chứng minh rằng các mặt cầu tâm O bán kính r = OA luôn luôn đi qua một đường tròn cố định.
Câu 10: Trang 49 - sgk hình học 12
Cho hình chóp S.ABC có bốn đỉnh đều nằm trên một mặt cầu, SA = a, SB = b, SC = c và ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc.
Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu được tạo nên bởi mặt cầu đó.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
- Giải câu 8 bài: Mặt cầu
- Giải câu 6 bài: Mặt cầu
- Giải câu 5 bài: Khái niệm về mặt tròn xoay
- Giải câu 9 bài: Mặt cầu
- Giải câu 5 bài: Phương trình mặt phẳng
- Giải câu 10 bài: Phương trình đường thẳng trong không gian
- Giải câu 10 bài: Khái niệm về mặt tròn xoay
- Giải câu 9 bài: Khái niệm về mặt tròn xoay
- Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng $d_{1}$ và cắt đường thẳng $d_{2}$
- Giải câu 8 bài: Khái niệm về mặt tròn xoay
- Dạng 3: Khối lăng trụ xiên