Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm và vuông góc với mặt phẳng (Q).
Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm và vuông góc với mặt phẳng (Q).
Bài làm:
I.Phương pháp giải
Ta viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm và vuông góc với mặt phẳng (Q): Ax + By + Cz + D = 0.
Tìm vecto pháp tuyến của (P): .
Mặt phẳng (P) đi qua điểm M có vecto pháp tuyến là như dạng 1.
II.Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x + 3y - 4z - 2 = 0 và điểm A(0;2;0). Viết phương trình mặt phẳng (m) đi qua OA và vuông góc với (P) với O là gốc toạ độ.
Bài giải:
Ta có:
Hai vecto có giá song song được chứa trong (m) là : và $\vec{n_{p}}(2;3;-4)$.
Suy ra mặt phẳng (m) có vecto pháp tuyến là: .
Do đó mặt phẳng (m) đi qua O và có vecto pháp tuyến có phương trình:
-8x - 4z = 0 2x + z = 0.
Bài tập 2: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1;0;0), B(0;-3;0), C(0;0;-2).
Bài giải:
Ta áp dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ta được phương trình (P) có dạng:
.
Xem thêm bài viết khác
- Dạng 3: Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).
- Giải câu 9 bài: Khái niệm về mặt tròn xoay
- Giải câu 5 bài: Ôn tập chương I: Khối đa diện
- Giải câu 2 bài: Phương trình đường thẳng trong không gian
- Giải câu 9 bài: Phương trình mặt phẳng
- Giải bài 1: Hệ tọa độ trong không gian
- Giải câu 10 bài: Ôn tập chương I: Khối đa diện
- Giải câu 2 bài: Mặt cầu
- Giải câu 5 bài: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
- Dạng 4: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
- Giải câu 10 bài: Phương trình mặt phẳng
- Dạng 2: VIết phương trình mặt phẳng (P) đi qua một điểm M và song song với mặt phẳng (Q).