Giải bài 27 vật lí 6: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì ? Để trả lời câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc chương trình SGK lớp 6. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 84 - sgk vật lí 6
Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ?
Trang 84 - sgk vật lí 6
Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không ?
Trang 84 - sgk vật lí 6
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không ? Tại sao ?
Trang 84 - sgk vật lí 6
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có ?
Trang 84 - sgk vật lí 6
Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Bài tập 6: trang 84 - sgk vật lí 6
Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Bài tập 7: trang 84 - sgk vật lí 6
Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
Bài tập 8: trang 84 - sgk vật lí 6
Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn ?
=> Trắc nghiệm vật lí 6 bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 8) Vật lý 6
- Giải bài 4 vật lí 6: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Vật lý 6: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 10)
- Chọn từ thích hợp trong khung để điển vào chỗ trống của các câu sau: trang 59 sgk vật lí 6
- Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa vật lí 6. So sánh kết quả với các bạn trong nhóm.
- Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì (Hình 2.1 SGK) ?
- Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một dốc nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại (Hình 7.1 SGK).
- Giải bài 24 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Giải C1: Trang 50 Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2
- Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại? trang 58 sgk vật lí 6
- Dùng từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau: "phương, vạch 0, lực cần đo"
- Giải bài 14 vật lí 6: Mặt phẳng nghiêng