photos image 022012 10 baby
- Sinh học 10: Đề kiểm tra học kỳ 2 dạng trắc nghiệm (Đề 2) Bài có đáp án. Đề kiểm tra Sinh học 10 học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu. Xếp hạng: 3
- Sinh học 10: Đề kiểm tra học kỳ 2 dạng trắc nghiệm (Đề 3) Bài có đáp án. Đề kiểm tra Sinh học 10 học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu. Xếp hạng: 3
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ (P2) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hình học 10 bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu nhé! Xếp hạng: 3
- Giải câu 1 bài 1: Bất đẳng thức sgk Đại số 10 trang 79 Câu 1: trang 79 sgk Đại số 10Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của $x$?a. $8x>4x$b. $4x>8x$c. $8x^2>4x^2$d. $8+x>4+x$ Xếp hạng: 3
- Giải câu 2 bài 1: Bất đẳng thức sgk Đại số 10 trang 79 Câu 2: trang 79 sgk Đại số 10Cho số $x>5$,số nào trong các số sau đây là số nhỏ nhất?$A=\frac{5}{x}$$B=\frac{5}{x}+1$$C=\frac{5}{x}-1$$D=\frac{x}{5}$ Xếp hạng: 3
- Giải câu 3 bài Ôn tập cuối năm sgk Đại số 10 trang 159 Câu 3: trang 159 sgk Đại số 10Phát biểu quy tắc xét dấu một nhị thức bậc nhất. Áp dụng quy tắc đó để giải bất phương trình sau:\(f(x) = {{(3x - 2)(5 - x)} \over {(2 - 7x)}} \ge 0\) Xếp hạng: 3
- Giải câu 4 bài Ôn tập cuối năm sgk Đại số 10 trang 159 Câu 4: trang 159 sgk Đại số 10Phát biểu định lí về dấu của một tam thức bậc hai \(f(x) = ax^2+ bx + c\).Áp dụng quy tắc đó, hãy xác định giá trị của \(m\)để tam thức sau luôn luôn âm:& Xếp hạng: 3
- Giải câu 5 bài Ôn tập cuối năm sgk Đại số 10 trang 159 Câu 5: trang 159 sgk Đại số 10Nêu các tính chất của bất đẳng thức.Áp dụng một trong các tính chất đó, hãy so sánh các số \({2^{3000}}\) và \({3^{2000}}\). Xếp hạng: 3
- Giải câu 7 bài Ôn tập cuối năm sgk Đại số 10 trang 159 Câu 7: trang 159 sgk Đại số 10Nêu các công thức biến đổi lượng giác đã học. Xếp hạng: 3
- Giải câu 8 bài Ôn tập cuối năm sgk Đại số 10 trang 159 Câu 8: trang 159 sgk Đại số 10Nêu cách giải hệ hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn và giải hệ\(\left\{ \matrix{2x + y \ge 1 \hfill \cr x - 3y \le 1 \hfill \cr} \right.\) Xếp hạng: 3
- Giải câu 3 bài 1: Bất đẳng thức sgk Đại số 10 trang 79 Câu 3: trang 79 sgk Đại số 10Cho $a, b, c$là độ dài ba cạnh của một tam giác.a. Chứng minh $(b-c)^2<a^2$b. Từ đó suy ra $a^2+b^2+c^2<2(ab+bc+ca).$ Xếp hạng: 3
- Giải câu 4 bài 1: Bất đẳng thức sgk Đại số 10 trang 79 Câu 4: trang 79 sgk Đại số 10Chứng minh rằng:$x^3+y^3\geq x^2y+xy^2, \forall x\geq 0, \forall y\geq 0$ Xếp hạng: 3
- Giải câu 5 bài 1: Bất đẳng thức sgk Đại số 10 trang 79 Câu 5: trang 79 sgk Đại số 10Chứng minh rằng:$x^4-\sqrt{x^5}+x-\sqrt x+1>0, \forall x \geq 0$Hướng dẫn: Đặt $\sqrt{x}=t$, xét hai trường hợp $0\leq x < 1; x \geq 1.$ Xếp hạng: 3
- Giải câu 6 bài 1: Bất đẳng thức sgk Đại số 10 trang 79 Câu 6: trang 79 sgk Đại số 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, trên các tia Ox và Oy lần lượt lấy các điểm A và B thay đổi sao cho đường thẳng AB luôn tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính 1. Xếp hạng: 3
- Giải câu 16 bài Ôn tập chương I sgk Đại số 10 trang 26 Câu 16: trang 26 sgk toán Đại số 10Cho các số thực \(a, b, c, d\) và \(a<b<c<d\). Ta có:(A) \((a, c) ∩ (b, d) = (b,c)\)(B) \((a, c) ∩ (b, d) = [b,c)\)(C) \((a, c) ∩ [b, d) = [b,c]\)(D) \((a, c) ∪ (b, d) = [b,c Xếp hạng: 3
- Giải câu 13 bài Ôn tập chương 2 sgk Đại số 10 trang 51 Câu 13: trang 51 sgk Đại số 10Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {x - 3} - \sqrt {1 - 2x}\) là:(A) \(D = \left[{1 \over 2},3\right]\)(B) \(D = [3,+ ∞)∪\left[-∞,{1 \over 2}\right]\)(C) \(D = Ø\)(D) \(D =\ Xếp hạng: 3
- Giải câu 14 bài Ôn tập chương 2 sgk Đại số 10 trang 51 Câu 14: trang 51 sgk Đại số 10Parabol \(y = 3x^2– 2x+1\) có đỉnh là:(A) \(I( - {1 \over 3},{2 \over 3})\)(B) \(I( - {1 \over 3}, - {2 \over 3})\)(C) \(I({1 \over 3}, - {2 \over 3})\)(D) \(I({1 \over 3},{2 \over 3})\) Xếp hạng: 3
- Giải câu 15 bài Ôn tập chương 2 sgk Đại số 10 trang 51 Câu 15: trang 51 sgk Đại số 10Hàm số \(y = x^2- 5x + 3\)(A) Đồng biến trên khoảng \(\left(-∞;{5 \over 2}\right)\)(B) Đồng biến trên khoảng \(\left({5 \over 2} , +∞\right)\)(C) Nghịch biến trên khoảng Xếp hạng: 3
- Giải câu 14 bài Ôn tập chương 3 sgk Đại số 10 trang 71 Câu 14: trang 71 sgk Đại số 10Điều kiện của phương trình \(x + 2 - {1 \over {\sqrt {x + 2} }} = {{\sqrt {4 - 3x} } \over {x - 1}}\) là:(A) \(x>-2\) và \(x≠-1\)(B) \(x>-2\) và \(x <{4 \over 3}\)(C) \(x>- Xếp hạng: 3