giaitri video 53091 video gioi thieu guong tu suong selfie
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Từ năm 1914 đến năm 1918, nhân loại đã phải trải qua một cuộc chiến tranh thế giới tàn khốc, lôi cuốn vào vòng chiến hàng chục nước, chủ yếu là ở châu Âu, đã gây nên những thiệt hại to lớn về người và của. Cụ thể như thế nào mời các bạn đến với bài học “ chiến tranh thế giới thứ nhất”.
- Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) Ở các chương trước, chúng ta đã lần lượt tìm hiểu về cách mạng tháng 10 Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 -1941),về các nước tư bản chủ nghĩa và tình hình các nước Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939). Tất thảy các sự kiện chúng ta đã tìm hiểu đều có mối liên quan mật thiết với sự kiện lớn mà chúng ta sẽ học trong bài học: “cuộc chiến tranh thế
- Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại Chúng ta đã hoàn thành xong toàn bộ các kiến thức lịch sử thế giới. Và hôm nay, chúng ta sẽ đến với bài ôn tập để lựa chọn và thống kê những sự kiện quan trọng có ảnh hưởng to lớn, đồng thời nhận thức đúng những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại. Trên cơ sở đó, các em cần biết đánh giá đúng về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ 1917
- Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã dấn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc chiến tranh này kéo dài 4 năm, gây nên những tổn thất vô cùng to lớn. Mời các bạn cùng đến với bài học dưới đây của KhoaHoc để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này.
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là cuộc chiến tranh gây nên những tổn thất lớn nhất về người và của trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. Cùng tìm hiểu kĩ hơn về chiến tranh thế giới thứ hai với bài học dưới đây mà KhoaHoc đã soạn thảo và giới thiệu cho
- Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại Phần lịch sử thế giới cận đại, từ cách mạng Hà Lan đến cách mạng tháng mười Nga gồm có một số nội dung chính các bạn cần nắm vững. Để củng cố lại một lần nữa những kiến thức đã học, KhoaHoc mời các bạn đến với bài “ôn tập lịch sử thế giới cận đại”.
- Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan Thế giới vật chất là vô cùng vô tận hiện tượng tồn tại dưới những dạng khác nhau. Song các sự vật hiện tượng của thế giới vật chất dù có muôn hình muôn vẻ đến thế nào đi nữa thì chúng ta đều là những sự vật, hiện tượng có thật…Cụ thể như thế nào, KhoaHoc mời các bạn đến với bài học “ thế giới vật chất tồn tại khách quan”.
- Giải câu 1 bài 2: Giới hạn của hàm số Câu 1: trang 132 sgk toán Đại số và giải tích 11Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:a) \(\underset{x\rightarrow 4}{lim}\frac{x+1}{3x - 2}\);b) \(\underset{x \rightarrow +\infty }{lim}\frac{2-5x^{2}}{x^{2}+3}
- Giải câu 2 bài 2: Giới hạn của hàm số Câu 2: trang 132 sgk toán Đại số và giải tích 11Cho hàm số\(f(x) = \left\{ \matrix{\sqrt x + 1 \text{ nếu }x\ge 0 \hfill \cr 2x\text{ nếu }x < 0 \hfill \cr} \right.\)Và các dãy số \((u_n)\) với
- Giải câu 3 bài 2: Giới hạn của hàm số Câu 3: trang 132 sgk toán Đại số và giải tích 11Tính các giới hạn sau:a) \(\underset{x\rightarrow -3}{lim}\) \(\frac{x^{2 }-1}{x+1}\);b) \(\underset{x\rightarrow -2}{lim}\) \(\frac{4-x^{2}}{x + 2}\);c)&n
- Giải câu 3 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 3: trang 141 sgk toán Đại số và giải tích 11Tên của một học sinh được mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi chữ số trong số này là giá trị của một trong các biểu thức \(A, H, N, O\) vớ
- Giải câu 5 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 5: trang 142 sgk toán Đại số và giải tích 11Tính các giới hạn saua. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {{x + 3} \over {{x^2} + x + 4}}\)b. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} {{{x^2} + 5x + 6} \over {{x^2} + 3x}}
- Giải câu 4 bài 2: Giới hạn của hàm số Câu 4: trang 132 sgk toán Đại số và giải tích 11Tính các giới hạn sau:a) \(\underset{x\rightarrow 2}{lim}\) \(\frac{3x -5}{(x-2)^{2}}\);b) \(\underset{x\rightarrow 1^{-}}{lim}\) \(\frac{2x -7}{x-1}\);c)&
- Giải câu 7 bài 2: Giới hạn của hàm số Câu 7: trang 133 sgk toán Đại số và giải tích 11Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là \(f\). Gọi \(d\) và \(d'\) lần lượt là khoảng cách từ một vật thật \(AB\) và từ ảnh \(A'B'\) của nó tớ
- Giải câu 1 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 1: trang 141 sgk toán Đại số và giải tích 11Hãy lập bảng liệt kê các giới hạn đặc biệt của dãy số và các giới hạn đặc biệt của hàm số
- Giải câu 2 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 2: trang 141 sgk toán Đại số và giải tích 11Cho hai dãy số \((u_n)\) và \((v_n)\). Biết \(|u_n– 2| ≤ v_n\) với mọi \(n\) và \(\lim v_n=0\).Có kết luận gì về giới hạn của dãy số \((u_n)\)?
- Giải câu 10 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 10: trang 143 sgk toán Đại số và giải tích 11Cho dãy số \((u_n)\) với \({u_n} = {{1 + 2 + 3 + ... + n} \over {{n^2} + 1}}\)Mệnh đề nào sau đây là đúng?A. \(\lim u_n= 0\)B. \({{\mathop{\rm limu}\nolimits} _n} =
- Giải câu 11 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 11: trang 143 sgk toán Đại số và giải tích 11Cho dãy số \((u_n)\) với : \(u_n = \sqrt 2 + (\sqrt2)^2+......+( \sqrt 2)^n\)Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:A. \(\lim {u_n} = \sqrt 2 + {(\s
- Giải câu 6 bài 2: Giới hạn của hàm số Câu 6: trang 133 sgk toán Đại số và giải tích 11Tính:\(\eqalign{& a)\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } ({x^4} - {x^2} + x - 1) \cr & b)\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } ( - 2{x^3} + 3{x^2} - 5) \cr 
- Giải câu 4 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 4: trang 142 sgk toán Đại số và giải tích 11a) Có nhận xét gì về công bội của các cấp số nhân lùi vô hạn.b) Cho ví dụ về cấp số nhân lùi vô hạn có công bội là số âm và một cấp
- Giải câu 6 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 6: trang 142 sgk toán Đại số và giải tích 11Cho hai hàm số \(f(x) = {{1 - {x^2}} \over {{x^2}}}\) và \(g(x) = {{{x^3} + {x^2} + 1} \over {{x^2}}}\)a) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f(x);\mathop {\lim }\limits_{x
- Giải câu 7 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 7: trang 143 sgk toán Đại số và giải tích 11Xét tính liên tục trên R của hàm số:\(g(x) = \left\{ \matrix{{{{x^2} - x - 2} \over {x - 2}}(x > 2) \hfill \cr 5 - x(x \le 2) \hfill \cr} \right.\)
- Giải câu 8 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 8: trang 143 sgk toán Đại số và giải tích 11Chứng minh rằng phương trình \(x^5– 3x^4+ 5x – 2 = 0\) có ít nhất ba nghiệm nằm trong khoảng \((-2, 5)\)
- Giải câu 9 bài ôn tập chương 4: Giới hạn Câu 9: trang 143 sgk toán Đại số và giải tích 11Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?A. Một dãy số có giới hạn thì luôn luôn tăng hoặc luôn luôn giảmB. Nếu \((u_n)\) là dãy số tăng thì \