Giải câu 3 bài 2: Giới hạn của hàm số
Câu 3: trang 132 sgk toán Đại số và giải tích 11
Tính các giới hạn sau:
a) \(\frac{x^{2 }-1}{x+1}\); | b) \(\frac{4-x^{2}}{x + 2}\); |
c) \(\frac{\sqrt{x + 3}-3}{x-6}\); | d) \(\frac{2x-6}{4-x}\); |
e) \(\frac{17}{x^{2}+1}\); | f) \(\frac{-2x^{2}+x -1}{3 +x}\). |
Bài làm:
a) xác định trên \(\mathbb{R}\setminus \) {-1}
= \(\frac{(-3)^{2}-1}{-3 +1} =\frac{9-1}{-2}= -4\).
b) \(\frac{4-x^{2}}{x + 2}\)xác định trên\(\mathbb{R}\setminus \) {-2}
= \(\underset{x\rightarrow -2} {lim} \frac{ (2-x)(2+x)}{x + 2} = \underset{x\rightarrow -2}{lim} (2-x) = 4\).
c) \(\frac{\sqrt{x + 3}-3}{x-6}\)
\(\frac{(\sqrt{x + 3}-3)(\sqrt{x + 3}+3 )}{(x-6) (\sqrt{x + 3}+3 )}\)
\(\frac{x +3-9}{(x-6) (\sqrt{x + 3}+3 )}\)
\(\frac{1}{\sqrt{x+3}+3}\)
.
d) xác định trên \(\mathbb{R}\setminus \) {4}
.
e) xác định trên \(\mathbb{R}\)
Ta có \(\underset{x\rightarrow +\infty }{lim} x^2\left ( 1 + \frac{1}{x^{2}} \right ) = +\infty \).
Vậy
f) xác định trên \(\mathbb{R}\setminus \) {-3}
Ta có với \(∀x>0\).
,
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 8 bài 1: Giới hạn của dãy số
- Giải câu 2 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
- Giải bài 5 Ôn tập cuối năm
- Giải bài 11 Ôn tập cuối năm
- Giải câu 2 bài ôn tập chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân
- Giải câu 2 bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
- Giải câu 7 bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
- Giải câu 13 bài Ôn tập chương 5: Đạo hàm
- Giải câu 3 bài 1: Giới hạn của dãy số
- Giải câu 4 bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
- Giải câu 11 bài Ôn tập cuối năm
- Giải câu 6 bài 4: Phép thử và biến cố