Giải câu 8 bài ôn tập chương 4: Giới hạn
Câu 8: trang 143 sgk toán Đại số và giải tích 11
Chứng minh rằng phương trình có ít nhất ba nghiệm nằm trong khoảng \((-2, 5)\)
Bài làm:
Đặt , ta có:
\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
f( - 2) = {( - 2)^5} - 3{( - 2)^4} + 5( - 2) - 2 < 0 \hfill \cr
f(0) = - 2 < 0 \hfill \cr
f(1) = 1 - 3 + 5 - 2 = 1 > 0 \hfill \cr
f(2) = {2^5} - {3.2^4} + 5.2 - 2 = - 8 < 0 \hfill \cr
f(3) = {3^5} - {3.3^4} + 5.3 - 2 = 13 > 0 \hfill \cr} \right. \cr
& \Rightarrow \left\{ \matrix{
f(0).f(1) =-2.1=-2< 0 \hfill \cr
f(1).f(2) =1.(-8)=-8< 0 \hfill \cr
f(2).f(3) =-8.13=-104< 0 \hfill \cr} \right. \cr} \)
Hàm số là hàm số đa thức liên tục trên \(\mathbb R\).
Hàm số \(f(x)\) liên tục trên các đoạn \([0, 1], [1, 2], [2, 3]\)
Vậy phương trình có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng \((0, 1), (1, 2), (2, 3)\).
Vậy phương trình có ít nhất ba nghiệm trên khoảng \((-2, 5)\) (đpcm)
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 19 Ôn tập cuối năm
- Giải câu 6 bài 3: Nhị thức Niu tơn
- Giải câu 6 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
- Giải câu 2 bài 1: Hàm số lượng giác
- Giải câu 11 bài ôn tập chương 4: Giới hạn
- Giải câu 1 bài 3: Hàm số liên tục
- Giải câu 4 bài Ôn tập chương 5: Đạo hàm
- Giải câu 2 bài 5: Đạo hàm cấp hai
- Giải câu 2 bài 3: Hàm số liên tục
- Giải câu 4 bài 1: Giới hạn của dãy số
- Giải câu 3 bài 5: Xác suất của biến cố
- Giải câu 8 bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác