-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải câu 2 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
Câu 2: Trang 82 - sgk đại số và giải tích 11
Chứng minh rằng với n ε N* ta luôn có:
a) n3 + 3n2 + 5n chia hết cho 3;
b) 4n + 15n - 1 chia hết cho 9;
c) n3 + 11n chia hết cho 6.
Bài làm:
a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n
Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3
Giả sử với n = k ≥ 1, có Sk = (k3 + 3k2 + 5k) 3
Xét với n = k + 1
Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1)
= k3 + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5
= k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9
hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)
mà Sk 3, 3(k2 + 3k + 3) 3 nên Sk+1 3.
Vậy (n3 + 3n2 + 5n) 3 với mọi n ε N* .
b) Đặt Sn = 4n + 15n - 1
Với n = 1, thì S1 9
Giả sử với n = k ≥ 1 có Sk= 4k + 15k - 1 chia hết cho 9.
Xét với n = k + 1
Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1
= 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)
mà Sk 9 và 9(5k - 2) 9 => Sk+1 9
Vậy (4n + 15n - 1) 9 với mọi n ε N*
c) Đặt Sn = n3 + 11n
Với n = 1 thì S1 6
Giả sử với n = k ≥ 1 có Sk = k3 + 11k 6
Xét với n = k + 1 ta có:
Sk+1 = (k + 1)3 + 11(k + 1) = k3 + 3k + 3k + 1 + 11k + 11
= ( k3 + 11k) + 3(k2 + k + 4) = Sk + 3(k2 + k + 4)
mà Sk 6, mặt khác k2 + k + 4 = k(k + 1) + 1 là số chẵn nên 3(k2 + k + 4) 6 => Sk+1 6
Vậy n3 + 11n chia hết cho 6 với mọi n ε N* .
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 bài 4: Phép thử và biến cố
- Giải câu 5 bài ôn tập chương 4: Giới hạn
- Giải câu 18 bài Ôn tập cuối năm
- Giải câu 1 bài 2: Giới hạn của hàm số
- Giải câu 2 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
- Giải câu 4 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
- Giải bài 2 : Hoán vị Chỉnh hợp Tổ hợp
- Giải câu 2 bài 2: Giới hạn của hàm số
- Giải câu 11 bài Ôn tập cuối năm
- Giải câu 3 bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
- Giải câu 6 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
- Giải câu 3 bài 2: Quy tắc tính đạo hàm