Khoa học tự nhiên 8 bài 8: Bazo
Soạn bài 8: Bazo - sách VNEN khoa học tự nhiên 8 trang 59. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
A. Hoạt động khởi động
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hãy viết công thức hóa học của ba chất là bazo mà em biết và cho biết thành phần phân tử của các bazo đó
TT | Công thức hóa học | Số nguyên tử kim loại | Số nhóm |
1 | |||
2 | |||
3 |
Theo em, bazo là gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Khái niệm, phân loại, cách gọi tên
1. Khái niệm, công thức
Chọn từ/ cụm từ thích hợp cho dưới đây để điền vào chỗ trống hoàn thành khái niệm bazo:
(nhiều, hợp chất, đơn chất, một hay nhiều, hidroxit, gốc axit, một)
Bazo là những
Viết công thức hóa học chung của bazo và chú thích các kí hiệu trong công thức chung đó.
2. Phân loại, gọi tên
- Dựa bào tính tan, bazo được chia làm mấy loại? Là những loại nào?
- Hãy nêu cách gọi tên bazo.
- Gọi tên các bazo sau:
II. Tính chất hóa học của bazo
Thực hiện các thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng dưới đây
Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng |
1. Tác dụng của dung dịch bazo với chất chỉ thị màu | Lấy 1 mẩu giấy quỳ tím nhỏ để vào hõm của đế sứ; nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch | |
Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch phenophtalein (không màu) vào ống nghiệm có chứa sẵn 1 - 2 ml dung dịch | ||
2. Nhiệt phân bazo không tan | Quan sát rồi thực hiện thí nghiệm nhiện phân |
- Viết PTHH.
- Dựa vào các thông tin và các kiến thức đã học, hãy nêu các tính chất hóa học của bazo, mỗi tính chất viết một PTHH (nếu có) để minh họa.
Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng |
1. Khả năng hút ẩm của | Lấy một ít tinh thể natri hiđroxit để vào hõm để sứ, để ngoài không khí khoảng 1-2 phút. Quan sát về màu sắc khả năng hút ẩm | |
2. Tính tan của | Cho một ít tinh thể natri hiđroxit vào ống nghiệm chứa sẵn 1ml |
Cho biết tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khả năng hút ẩm, tính tan, ...) của
b) Tính chất hóa học
Hãy dự đoán tính chất hóa học của
c) Ứng dụng
Quan sát hình và cho biết các ứng dụng chính của
d) Sản xuất natri hidroxit
Đọc thông tin và cho biết trong công nghiệp natri hidroxit được sản xuất từ nguyên liệu chính nào? Bằng phương pháp nào? Sản phẩm phản ứng là những chất nào?
2. Canxi hidroxit (
a) Tính chất vật lí
Đọc thông tin sau và cho biết tính chất vật lí của canxi hidroxit.
b) Tính chất hóa học
Hãy cho biết tính chất hóa học của dung dịch
c) Ứng dụng
Quan sát hình và cho biết các ứng dụng chủ yếu của
3. Thang pH
Cho biết 3 dung dịch X, Y, Z lần lượt có các giá trị pH là 1, 3, 7. Hãy sắp xếp các dung dịch trên theo thứ tự tăng dần độ axit của dung dịch.
C. Hoạt động luyện tập
1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho khí
a)
b)
c)
d)
2. Viết PTHH của các phản ứng nhiệt phân các chất sau (nếu có)
3. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau
4. Tính thể tích dung dịch
5. Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt (không nhãn) sau bằng phương pháp hóa học:
6. Khí
D. Hoạt động vận dụng
1. Có nên dùng trực tiếp nước mưa làm nước ăn/ uống hằng ngày không? Tại sao?
2. Dùng giấy pH xác định pH của kem đánh răng và giải thích tại sao kem đánh răng lại có độ pH như vậy?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tại sao những người bị bệnh viêm, loét dạ dày không nên ăn thức ăn quá chua hoặc quá cay hoặc uống nhiều rượu, bia, hoặc dùng các đồ uống có gas.
Xem thêm bài viết khác
- Các đinh gắn ở đầu các thanh có đồng thời rơi xuống không ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?
- Cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ. Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ ghi vào bảng 20.1
- Em hãy cho biết vai trò của lớp than hoạt tính trong bể nước lọc nói trên
- Em hãy viết đoạn văn tìm hiểu về những vấn nạn nuôi nhốt, buôn bán động vật quý hiếm, từ đó hình thành thái độ tích cực cho việc chăm sóc, bảo vệ các loại động vật quý hiếm ở Việt Nam và thế giới.
- Hoàn thành sơ đồ trống dưới đây để tổng kết các tính chất hóa học của phi kim
- 3. An có khối lượng 40 kg, Bình có khối lượng 45 kg. Trong giờ thi chạy hai bạn luôn chạy ngang nhau hỏi bạn nào có động năng lớn hơn ? Tại sao ?
- Nhiệt lượng vật thu vào để làm nó nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
- Tại sao lại dự đoán như vậy?
- Quan sát hình 25.1. Hãy mô tả những khác biệt về hình thể giữa hai người trong hình. Thế nào là người có cơ thể khỏe mạnh?
- Chia lớp thành 4 nhóm:
- Khoa học tự nhiên 8 bài 9: Muối
- Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố hóa học?