Khoa học tự nhiên 8 bài 14: Cacbon và một số hợp chất của cacbon Khoa học tự nhiên 8
Khoa học tự nhiên 8 bài 14: Cacbon và một số hợp chất của cacbon trang 92 được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học. Dưới đây là nội dung chi tiết, các em tham khảo nhé.
Bài 14: Cacbon và một số hợp chất của cacbon
A. Hoạt động khởi động
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Kiến thức thú vị
Các hình dưới đây nói về một nguyên tố hóa học rất phổ biến và rất quan trọng đối với con người, đó là nguyên tố cacbon. Em hãy nghiên cứu kĩ và trả lời mỗi câu hỏi cho bên dưới mỗi hình và điền thông tin vào chỗ trống. Em biết được gì qua những hình ảnh này?
C. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Cacbon
1. Tính chất vật lí, các dạng thù hình của cacbon
Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố hóa học?
Các dạng thù hình của cacbon có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Từ thí nghiệm trên, em có thể dự đoán than hoạt tính có những ứng dụng nào?
Em hãy bổ sung thông tin phù hợp vào đoạn văn sau:
Cacbon là nguyên tố hóa học có trong thành phần của rất nhiều
2. Tính chất hóa học
a) Cacbon tác dụng với oxi
Viết PTHH của phản ứng xảy ra giữa cacbon với oxi.
b) Cacbon tác dụng với đồng II oxit
Viết PTHH của phản ứng xảy ra giữa cacbon và đồng II oxit trong thí nghiệm ở trên.
3. Ứng dụng của cacbon
Từ các tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon, em hãy cho biết các ứng dụng của cacbon.
II. Oxit của cacbon
1. Cacbon oxit (
a) Tính chất vật lí
b) Tính chất hóa học
Nêu tính chất hóa học của cacbon oxit.
Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra giữa:
a)
b)
c) Ứng dụng
Hãy nêu ứng dụng của cacbon oxit
2. Cacbon dioxit
a) Tính chất vật lí
Khi điều chế và thu khí
Hãy giải thích tại sao có thể thu khí
b) Tính chất hóa học
c) Ứng dụng
Hãy nêu một số ứng dụng khác của
III. Axit cacbonic và muối cacbonat
1. Axit cacbonic
Viết PTHH của phản ứng phân hủy axit cacbonic.
Hãy giải thích tại sao trong nước mưa có axit cacbonic. Viết PTHH minh họa.
2. Muối cacbonat
a) Phân loại
Muối cacbonat được chia làm mấy loại? Là những loại nào? Mỗi loại lấy một ví dụ minh họa.
b) Tính chất
- Tính chất vật lí
Dựa vào bảng tính tan, hãy xếp các muối sau thành hai loại (tan và không tan trong nước)
- Tính chất hóa học
Hãy cho biết tính chất hóa học của muối cacbonat và đề xuất các thí nghiệm kiểm chứng lại các tính chất hóa học đó. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm đó.
c) Ứng dụng
Đọc thông tin sau và cho biết ứng dụng của muối cacbonat.
IV. Chu trình của cacbon trong tự nhiên
Hãy mô tả chu trình của cacbon trong tự nhiên.
D. Hoạt động luyện tập
1. Tại vùng nông thông, người dân phải lấy nước sông hoặc nước giếng khoan để dùng trong sinh hoạt hằng ngày. Để nước sinh hoạt được bảo đảm, người ta phải lọc nước. Cấu tạo của bể lọc nước như sau:
Em hãy cho biết vai trò của lớp than hoạt tính trong bể nước lọc nói trên
2. Viết PTHH của phản ứng xảy ra khi:
a) cacbon tác dụng với các chất: sắt III oxit, chì II oxit (khi nung nóng).
b) cacbon monoxit tác dụng với oxi, đồng II oxit.
c) cacbon dioxit tác dụng với natri hidroxit, canxi oxit
3. Tại sao gọi cacbon monoxit là "sát thủ thầm lặng"
4. Bổ sung thông tin cần thiết vào ô trống dưới đây:
Tên chất | Công thức | Tên chất | Công thức |
Natri hidrocacbonat | |||
Canxi hidrocacbonat |
E. Hoạt động vận dụng
1. Khi nấu cơm bằng củi hoặc rơm rạ (ở nông thôn), đôi khi do bị quá lửa nên cơm có mùi khét rất khó chịu (cơm khê). Theo em, có thể làm cách nào giảm bớt mùi khó chịu đó?
2. Tại các vùng nông thôn, miền núi, đôi khi xảy ra các vụ tai nạn chết người khi xuống nạo vét các giếng sâu. Em hãy cho biết
a) Tại sao những người này có thể bị chết khi xuống dưới giếng sâu?
b) Để xuống giếng sâu an toàn, trước khi xuống giếng nên làm như thế nào?
F. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Em hãy tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của bình chữa cháy.
2. Em hãy tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính: hiện tượng, nguyên nhân, hậu quả, và cách hạn chế hiệu ứng nhà kính.
3. Trong công nghiệp thực phẩm, người ta dùng "nước đá khô" để làm tác nhân để bảo quản lạnh đối với thực phẩm, đồ uống. Em hãy tìm hiểu:
a) "Nước đá khô" là gì?
b) Tại sao "nước đá khô" lại được dùng để bảo quản lạnh?
Khoa học tự nhiên 8 bài 14: Cacbon và một số hợp chất của cacbon được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em củng cố kiến thức, qua đó chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Ngoài việc tham khảo tài liệu trên đây, các em có thể tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 8 được Khoahoc tổng hợp và cập nhật theo chương trình Bộ GD-ĐT nhé.
- Lượt xem: 1.431