-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) sgk Lịch sử 4 Trang 19
Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân khắp nơi ủng hộ. Không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã thành công, đưa đất nước ta giành lại được độc lập. Để tìm hiểu kĩ hơn, chúng ta cùng bước vào bài học” khởi nghĩa Hai Bà Trưng” sau đây.
Bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập kiến thức lý thuyết
- Hướng dẫn giải các bài tập
A. Kiến thức trọng tâm
1. Nguyên nhân khởi nghĩa
- Nhân dân ta vô cùng căm thù quân xâm lược, đặc biệt là thái thú Tô Định tham lam, tàn bạo
- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết hại.
CH: Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào?
Trả lời:
- Hai Bà Trưng được sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan, nên hai chị em sớm có lòng căm thù giặc.
- Lúc bấy giờ, Trưng Trắc và chồng là Thi Sách liên kết các thủ lĩnh để chuẩn bị nổi dậy. Chính lúc đó, Thi Sách bị Tô Định giết hại.
- Do đó, Hai Bà Trưng quyết tâm đứng lên khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.
- Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.
3. ý nghĩa cuộc khởi nghĩa:
- Sau hơn 200 năm bị phong kiến đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 21 – sgk lịch sử 4
Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh nào? Bắt đầu từ đâu và diễn ra như thế nào ? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa)
Câu 2: Trang 21 – sgk lịch sử 4
Em hãy nêu một tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Xem thêm bài viết khác
- Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân sgk Lịch sử 4 Trang 25
- Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa
- Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
- Bài 12: Nhà Trần thành lập sgk Lịch sử 4 Trang 37
- Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung?
- Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình?
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
- Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?
- Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tôi Nhà Trần đã dùng kế gì đánh giặc?
- Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long sgk Lịch sử 4 Trang 30
- Dựa vào các đoạn trích được nêu trong bài, em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?