[Cánh diều] Giải mĩ thuật 6 bài 16: Tạo hình đồ chơi bằng vật liệu tái chế

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn học bài 16: Tạo hình đồ chơi bằng vật liệu tái chế trang 64 sgk mĩ thuật 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

1. Khám phá

Quan sát hình ảnh:

  • Đồ chơi được làm từ giấy bìa và lon sữa đã sử dụng.
  • Hình dáng và chi tiết các bộ phận của sản phẩm chủ yếu là hình trụ hoặc hình khối, chi tiết các bộ phận sản phẩm rất đơn giản nhưng lại rất đáng yêu.
  • Các sản phẩm chủ yếu được trang trí từ cắt gián giấy màu, đất nặn hoặc là được vẽ lên sản phẩm.
  • Sự sáng tạo của sản phẩm là biết sử dụng những đồ vật đã sử dụng để tái chế lại và làm nên những sản phẩm đáng yêu và đẹp mắt.

2. Sáng tạo

Tìm ý tưởng

  • Bước 1: Tìm hiểu và xác định ý tưởng
  • Bước 2: Vẽ phác thảo hình dáng đồ chơi
  • Bước 3: Xác định nguyên liệu và cách thực hiện

Thực hành

  • B1: Vẽ phác ý tưởng
  • B2: Sử dụng các khối có sẵn của vật liệu để tạo hình dáng
  • B3: Trang trí và hoàn thiện đồ chơi
  • B4: Tạo hình theo ý tưởng

Luyện tập

  • Những vật liệu tái chế: giấy báo cũ, bìa catong, giấy màu, lon sữa, hộp sữa, lõi giấy vệ sinh, chai nhựa, ống hút...
  • Sản phẩm tái chế từ ống hút

[Cánh diều] Giải mĩ thuật 6 bài 16: Tạo hình đồ chơi bằng vật liệu tái chế

3. Thảo luận

4. Ứng dụng

  • Dùng để trang trí trong phòng, gắn lên túi xách, làm đồ chơi, quà tặng, móc khóa...
  • Tạo hình các nhân vật để minh họa cho một câu chuyện thêm sinh động và hấp dẫn.

  • 106 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021