Chỉ ra những địa điểm dễ bị lạc trong tranh sau:
Hoạt động 1: Nghe kể câu chuyện về tình huống bị lạc và bị bắt cóc
1. Điều gì xảy ra với bạn nhỏ trong câu chuyện.
2. Nếu là bạn nhỏ trong câu chuyện em sẽ xử lí thế nào?
Hoạt động 2: Nhận biết những địa điểm dễ bị lạc
1. Chỉ ra những địa điểm dễ bị lạc trong tranh sau:
2. Trao đổi với bạn vì sao lại dễ bị lạc ở những địa điểm đó.
Hoạt động 3: Nhận diện tình huống có nguy cơ bị bắt cóc
Chia sẻ cách giữ an toàn của bản thân:
Trao đổi các giữ an toàn cho bản thân.
Bài làm:
HĐ1:
1. Bạn nhỏ trong câu chuyện bị lạc.
2. Nếu là bạn nhỏ em sẽ tìm người giúp đỡ.
HĐ2:
1. Chỉ ra những địa điểm dễ bị lạc trong tranh sau là: Khu du lịch, nơi tổ chức lễ hội, khu vực đi chơi giải trí, chợ.
2. Dễ bị lạc ở những địa điểm đó vì đây đều là những nơi đông người.
HĐ3: Những tình huống trẻ có nguy cơ bị bắt cóc là:
- Đi theo người lạ
- Nhận quà của người lạ
- Đi một mình ở nơi đường vắng.
Trao đổi các giữ an toàn cho bản thân: Không bao giờ đi một mình ở những nơi đường vắng. Không đi theo người lạ. Giữ khoảng cách nhất định với người lạ. Chuyện gì cũng phải hỏi bố mẹ.
Xem thêm bài viết khác
- Kể về một người bạn gặp hoàn cảnh khó khăn mà em biết:
- Chỉ ra những địa điểm dễ bị lạc trong tranh sau:
- [Chân trời sáng tạo] Hoạt động trải nghiệm 2 chủ đề 2: Vì một cuộc sống an toàn
- Nghe bài hát và tham gia chuyển hoa
- Trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa bài hát
- Tham gia hoạt động hát tập thể.
- [Chân trời sáng tạo] Hoạt động trải nghiệm 2 chủ đề 1: Em và mái trường mến yêu
- Kể tên các đồng tiền khác mà em biết:
- Thảo luận xây dựng nội quy nhà trường: đồng phục chỉnh tề, đeo dép quai hậu, không nói tục chửi bậy, đi học đúng giờ.
- Lắng nghe quản trò gọi tên địa danh
- [Chân trời sáng tạo] Hoạt động trải nghiệm 2 chủ đề 3: Kính yêu thầy cô, thân thiện với bạn bè
- Thảo luận và thống nhất sản phẩm nhóm sẽ làm để giao bán cho hội chợ xuân