-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải vở BT khoa học 5 bài 36: Hỗn hợp
Giải vở bài tập khoa học lớp 5, hướng dẫn giải chi tiết bài 36: Hỗn hợp. Hi vọng, thông qua sự hướng dẫn của thầy cô, các em sẽ hiểu bài và làm bài tốt hơn để được đạt những điểm số cao như mình mong muốn.
Nội dung bài gồm:
- Câu 1: VBT Khoa học 5 - trang 63
- Câu 2: VBT Khoa học 5 - trang 63
- Câu 3: VBT Khoa học 5 - trang 63
- Câu 4: VBT Khoa học 5 - trang 64
Câu 1: VBT Khoa học 5 - trang 63
Làm thực hành theo yêu cầu ở trang 74 SGK và hoàn thành bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp | Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp |
Muối tinh: | |
Mì chính (bột ngọt) | |
Hạt tiêu (đã xay nhỏ) |
Trả lời:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp | Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp |
Muối tinh: màu trắng, có vị mặn | Muối tiêu: hỗn hợp có vị mặn, ngọt, cay |
Mì chính (bột ngọt): màu trắng, có vị ngọt | |
Hạt tiêu (đã xay nhỏ): có màu đen, trắng; vị cay |
Câu 2: VBT Khoa học 5 - trang 63
Viết chữ Đ vào ☐ trước câu trả lời đúng, chữ S vào ☐ trước câu trả lời sai:
Hỗn hợp là gì?
- ☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- ☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.
Trả lời:
Đ | Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. |
S | Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới. |
Câu 3: VBT Khoa học 5 - trang 63
Quan sát các hình trang 75 SGK và điền vào bảng dưới đây tên phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp cho đúng với nội dung được thể hiện trong mỗi hình.
Hình | Phương pháp |
Hình 1 | |
Hình 2 | |
Hình 3 |
Trả lời:
Hình | Phương pháp |
Hình 1 | Làm lắng |
Hình 2 | Sảy |
Hình 3 | Lọc |
Câu 4: VBT Khoa học 5 - trang 64
Hoàn thành bảng sau:
Mục đích | Chuẩn bị | Cách tiến hành |
Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng | ||
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước | ||
Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn |
Trả lời:
Mục đích | Chuẩn bị | Cách tiến hành |
Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng | Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước. | Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa than trong nước qua phễu lọc. Kết quả: các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai. |
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước | Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nước; thìa. | Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước. |
Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn | Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo, chậu nước. | - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. - Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới. |
Xem thêm bài viết khác
- Giải vở BT khoa học 5 bài 14: Phòng bệnh viêm não
- Giải vở BT khoa học 5 bài 30: Cao su
- Giải vở BT khoa học 5 bài 55: Cây con mọc lên từ hạt
- Giải vở BT khoa học 5 bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
- Giải vở BT khoa học 5 bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Giải vở BT khoa học 5 bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
- Giải vở BT khoa học 5 bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim
- Giải vở BT khoa học 5 bài 45: Sử dụng năng lượng điện
- Giải vở BT khoa học 5 bài 28: Xi măng
- Giải vở BT khoa học 5 bài 18: Phòng tránh bị xâm hại
- Giải vở BT khoa học 5 bài 49, 50: Ôn tập - Vật chất và năng lượng
- Giải vở BT khoa học 5 bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa