-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
[Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 4: An toàn khi ở nhà
Hướng dẫn học bài: Bài 4 trang 15 sgk Tự nhiên và xã hội 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cùng học để phát triển năng lực" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
1. Những đồ dùng nào trong nhà bạn có thể gây nguy hiểm?
Hướng dẫn:
- Trong nhà có những đồ dùng như các đồ điện, dao, kéo, phích nước nóng,đồ dùng bằng thủy tinh,.... có thể gây nguy hiểm.
2. Quan sát hình và nói tên những đồ dùng có thể gây nguy hiểm.
Hướng dẫn:
- Quan sát hình, em thấy những đồ dùng có thể gây nguy hiểm: phích nước, siêu nước sôi, dao, kéo.
3. Các bạn trong hình đã làm gì để sử dụng đồ dùng an toàn.
Hướng dẫn:
- Hình 2: Bạn nữ nhờ bố cắm giúp đèn học.
- Hình 3: Bạn nữ đặt cốc nước vào đĩa để bê.
- Hình 4: Bạn nữ đứng tránh xa chiếc bàn là nóng.
4. Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong hình? Vì sao?
Hướng dẫn:
Quan sát hình, những điều có thể xảy ra:
- Hình 5: điện giật
- Hình 6: đứt tay
- Hình 7: đổ vỡ lọ thủy tinh và bị bỏng.
5. Khi bị thương bạn sẽ làm gì?
Hướng dẫn:
- Khi bị thương, em sẽ báo ngay với người lớn, dùng dụng cụ y tế để vệ sinh và băng bó hoặc gọi điện thoại tới số 115.
Cập nhật: 08/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 8: Lớp học của chúng mình
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 31: Thực hành: Quan sát bầu trời
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 14: Tết và lễ hội năm mới
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 29: Bầu trời ban ngày và ban đêm
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 13: An toàn trên đường đi
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 30: Thời tiết
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 25: Bảo vệ các giác quan
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 24: Các giác quan của cơ thể
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 26: Chăm sóc cơ thể khỏe mạnh
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 12: Người dân trong cộng đồng
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 2: Gia đình vui vẻ
- [Phát triển năng lực] Giải tự nhiên và xã hội 1 Bài 32: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời