So sánh giá trị của các biểu thức mà không cần tính:
5. So sánh giá trị của các biểu thức mà không cần tính:
a) 5 .(30 + 56) và 30. 5 + 56. 5
b) 7. (19 + 4) và 7. 19 + 10. 19
c) 6. 18 + 6. 21 và (18 + 17). 6
d) 6. (14 - 7) và 6. 16 - 6. 7
Bài làm:
a) 5 .(30 + 56) = 5. 30 + 5. 56 ( tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
b) 7. (19 + 4) < 7. (19 +10)
mà 7.(19 + 10) = 7. 19 + 7. 10 < 7. 19 + 10. 19
Vậy 7.(19 + 4) < 7. 19 + 10. 19
c) 6. 18 + 6. 21 > 6. 18 + 6. 17 = (18 + 17). 6
Vậy 6. 18 + 6. 21 > (18 + 17). 6
d) 6. (14 - 7) < 6. (16 - 7) = 6. 16 - 6. 7
Vậy 6. (14 - 7) < 6. 16 - 6.7
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 trang 99 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số;
- Theo em, đoạn thẳng nối các chân cột đó dài khoảng bao nhiêu mét?
- - Đố bạn: Người ta đã làm thế nào để xếp (hay dựng) được các cột nhà (hay các cọc tiêu) thẳng hàng?
- Giải câu 3 trang 31 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải toán VNEN 6 bài 10: Quy tắc chuyển vế
- Giải VNEN toán đại 6 bài 13: Luyện tập chung
- Hãy tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
- Giải phần D. E trang 98 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải VNEN toán 6 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Giải câu 1 trang 37 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 2 trang 107 sách toán VNEN lớp 6 tập 1