Soạn bài Tiếng gà trưa giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập

  • 1 Đánh giá

C. Hoạt động luyện tập

1. Luyện tập đọc hiểu

a. Em thích hình ảnh thơ/ câu thơ/ khổ thơ nào nhất trong bài Tiếng gà trưa? Vì sao?

......................................

Bài làm:

1. a. Em thích nhất khổ cuối của bài bởi em nhận thấy tình cảm yêu thương, mong nhớ của người cháu dành cho bà và sự quyết tâm của người cháu bào vệ Tổ quốc vì quê hương, vì gia đình, vì người bà yêu thương.

b. Trên chặng đường hành quân vất vả, dừng chân nghỉ giải lao bên làng quê thanh bình, tiếng gà trưa văng vẳng đã gợi lại những kí ức tuổi thơ của cháu bên bà. Bà hiện lên hiền từ như bà tiên trong câu chuyện cổ tích. Những quả trứng hồng bên ổ rơm vàng óng của gà mái vàng, mái mơ của bà chăm chút đầy yêu thương. Những tiếng mắng đầy yêu thương, những lo lắng của bà khi đàn gà trời giá rét, cũng chỉ mong cho cháu có một cuộc sống đủ đầy hơn. Những vất vả, tảo tần của bà ngày nào để giờ đây cháu được khôn lớn, trưởng thành. Trong lòng người cháu trào dâng tình yêu thương, lòng biết ơn về sự hi sinh, tảo tần của bà. Tiếng gà gáy quê hương và tình yêu thương bên bà đã góp phần thôi thúc người cháu quyết tâm chiến đấu, để cuộc sống yên bình sẽ còn mãi trên làng quê thân thương.

2. a.

Người ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.

Trông trời, trông đất, trông mây,

Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.

Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.

Tác dụng:

  • Điệp ngữ trông (9 lần) thể hiện sự lo lắng về ngổn ngang trăm bề cực nhọc vất vả của người làm ra hạt gạo.
  • Đi cấy (2 lần) sự khác biệt hành động đi cấy của mình với người khác.

b. (1)

  • lồng....lồng=> điệp từ cách quãng
  • chưa ngủ....Chưa ngủ=> điệp từ chuyển tiếp

(2)

  • Xa nhau … xa nhau … => điệp ngữ cách quãng
  • Một giấc mơ. Một giấc mơ => điệp ngữ vòng tròn.

3. Tham khảo: tại đây

4.

  • 1 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021