-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Thành phần kinh tế tập thể là gì? Vai trò và mối quan hệ giữa nó với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Câu 4: Thành phần kinh tế tập thể là gì? Vai trò và mối quan hệ giữa nó với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Bài làm:
Thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất.
Vai trò và mối quan hệ giữa thành phần kinh tế tập thể với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế; không giới hạn quy mô và địa bàn (trừ một số lĩnh vực có quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên, góp phần xoá đói, giảm nghèo, tiến lên làm giàu cho các thành viên.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy kể về hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường mà em biết hoặc trực tiếp tham gia và cho biết ý nghĩa của hoạt động đó đối với bản thân. Câu 5 bài 12 GDCD 11
- Phân tích nội dung của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Câu 2 trang 47 SGK GDCD lớp 11
- Khi nước ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) theo em, mối quan hệ cung – cầu về hàng hóa và việc làm sẽ diễn ra như thế nào ? Câu 7 trang 48 SGK GDCD lớp 11
- Nêu những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh. Câu 2 trang 114 sgk GDCD 11
- Có ý kiến cho rằng, năng suất lao động tăng lên làm cho lượng giá trị của một hàng hóa tăng lên. Điều đó đúng hay sai? Tại sao? Câu 5 trang 35 SGK GDCD lớp 11
- Em nhận thức như thế nào về chính sách đối ngoại và cần làm gì để thực hiện chính sách đối ngoại? Câu 4 trang 118 sgk GDCD 11
- Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với mọi người sản xuất và lưu thông hàng hóa? Câu 7 trang 26 SGK GDCD lớp 11
- Trình bày phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 6 trang 109 sgk Giáo dục công dân 11
- Hiện nay, nước ta có quan hệ với bao nhiêu nước trên thế giới? Câu 5 trang 118 sgk GDCD 11
- Hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Nêu mục tiêu, phương hướng cơ bản nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường Câu 2 bài 12 GDCD 11
- Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế
-
Trình bày vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại. Câu 1 trang 118 sgk GDCD 11
-
Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần xây dựng chính quyền vững mạnh ở địa phương mình? Câu 9 trang 80 SGK GDCD lớp 11
-
Trình bày phương hướng cơ bản nhằm giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay. Giải GDCD 11 bài 11 câu 5