-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( Kinh tế)
Từ khi thành lập đến nay, nền kinh tế Trung Quốc đã gặt hái được nhiều thành công và dần trở thành một nước có nền kinh tế lớn đứng trong top những nước có nền kinh tế phát triển hàng đầu. Vậy sự phát triển đó thể hiện như thế nào, chúng ta cùng bước vào bài học dưới đây để tìm hiểu rõ hơn về nền kinh tế Trung Quốc.
A. Kiến thức trọng tâm
I. Khái quát
Công cuộc hiện đại hóa đem lại những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế:
- Gĩư vững ổn định xã hội và mở rộng buôn bán với nước ngoài tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
- Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới
- Đời sống được nâng cao, thu nhập theo đầu người tăng lên 5 lần trong 20 năm.
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
- Điều kiện phát triển:
- Khoáng sản phong phú
- Nguồn lao động dồi dào
- Trình độ khoa học kĩ thuật cao
- Biện pháp:
- TQ thực hiện chính sách mở cửa
- Hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao
- Tập trung phát triển 5 ngành CN chủ yếu
- Thu hút đầu tư nước ngoài.
- Kết quả:
- Cơ cấu ngành đa dạng
- Sản lượng công nghiệp tăng nhanh, một số ngành có sản lượng đứng đầu thế giới.
2. Nông nghiệp
- Điều kiện phát triển:
- Đất đai màu mỡ
- Khí hậu đa dạng
- Nguồn lao động dồi dào
- Chính sách phát triển nông nghiệp hợp lí
- Biện pháp:
- Đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp
- Miễn thuế nông nghiệp
- Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Giao quyền sử dụng đất cho nhân dân
- Kết quả:
- Sản xuất được nhiều loại nông sản đứng đầu thế giới
- Ngành trồng trọt chiếm ưu thế so với ngành chăn nuôi.
III. Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam
- Việt Nam – Trung Quốc có mối quan hệ lâu đời
- Hai nước đã sớm thiết lập quan hệ ngoại giao ( 18/01/1950)
- Hiện nay mối quan hệ, hợp tác giữu hai nước rất đa dạng, đặc biệt trên lĩnh vực chính trị, kinh tế… theo phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trung Quốc có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành công nghiệp khai thác, luyện kim và sản xuất hàng tiêu dùng?
Câu 2: Dựa vào hình 10.8, nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp của Trung Quốc. Phân tích những điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội tác động đến sự phân bố này?
Câu 3: Dựa vào hình 10.9 và kiến thức đã học, nhận xét về sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp và một số gia súc của Trung Quốc. Vì sao sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây?
Câu 4: Dựa vào số liệu trong bài, chứng minh kết quả hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc. Phân tích những nguyên nhân đưa đến kết quả đó.
Câu 5: Dựa vào hình 10.8 (trang 93 SGK Địa lý 11), nhận xét và giải thích sự phân bố công nghiệp Trung Quốc.
Câu 6: Vì sao sản xuất nông nghiệp lại tập trung chủ yếu ở miền Đông ?
Câu hỏi: Vì sao nói: Quan hệ kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng trong việc cải cách kinh tế – xã hội của Trung Quốc?
Câu hỏi: Chứng minh công nghiệp Trung Quốc có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Giải thích nguyên nhân của sự phân hóa đó?
Câu hỏi: Sự khác nhau về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Giải thích sự chuyển dịch đó?
Câu hỏi: Tại sao ở Trung Quốc lại sản xuất lúa gạo chủ yếu ở các đồng bằng phía Đông Nam?
=> Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( Kinh tế) P2
Xem thêm bài viết khác
- Bài 7: Cộng hòa liên bang Đức
- Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (Thực hành: tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á)
- Trình bày ngành công nghiệp của Liên Bang Nga. Nêu những nguyên nhân ngành công nghiệp của Liên Bang Nga phát triển mạnh?
- Bài 9: Nhật Bản (Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế)
- Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển?
- Hãy nêu một số tác phẩm văn học, nghệ thuật, những nhà bác học nổi tiếng của LB Nga?
- Bài 7: EU hợp tác, liên kết để cùng phát triển
- Nêu đặc điểm địa hình của miền Đông và miền Tây Trung Quốc.
- Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì (kinh tế) Giải Địa lý 11 bài 6 (Tiết 2)
- So sánh ngành ngoại thương của Hoa Kì và Nhật Bản?
- Hãy (lập bảng) trình bày về một số vấn đề môi trường toàn cầu?
- Dựa vào bảng 6.3, vẽ biểu đồ so sánh GDP của Hoa Kì với thế giới và một số châu lục?
-
Giải thích vì sao ở Nhật Bản, ngành giao thông đường biển lại có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế? Vì sao GTVT biển có vị trí quan trọng với Nhật Bản